![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Xã hội hóa hoạt động sân khấu Kịch công lập ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.08 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nhắm tới mục đích hệ thống hóa và làm sáng tỏ hơn một số vấn đề lý luận về XHHHĐVH, trong đó có xã hội hóa hoạt động sân khấu Kịch công lập, từ đó tìm ra các giải pháp để tiến hành XHHHĐSK Kịch công lập trong tiến trình đất nước đổi mới và hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Xã hội hóa hoạt động sân khấu Kịch công lập ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Chương XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG SÂN KHẤU KỊCH CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 62 31 06 42 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2017 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Th Hoài Phương Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thị Hoài Phương Phản biện 1: PGS.TS Phạm Duy Khuê Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam Phản biện 2: TS Vũ Thị Phương Hậu Viện Văn hóa và Phát triển Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 3: TS Hoàng Minh Thái Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội. Vào lúc giờ ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Nguyễn Hoàng Chương (2015), “Về xã hội hóa văn hóa trong sân khấu kịch nói”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 367, tr.72 - 75.2. Nguyễn Hoàng Chương (2015), “Thực trạng xã hội hóa sân khấu Kịch nói phía Bắc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 371, tr.63-66. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội hóa (XHH) các hoạt động văn hóa, trong đó có lĩnh vựcnghệ thuật sân khấu (NTSK), là chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước, phù hợp với quy luật phát triển tất yếu của hoạt động VHNTthời kỳ đất nước đổi mới. Cơ chế bao cấp toàn phần cho các đơn vịNTSK Kịch công lập là nguyên nhân cơ bản làm cho đời sống sân khấuKịch nhiều năm qua lâm vào tình trạng khủng hoảng khán giả… XHHcác đơn vị NTSK Kịch công lập là vấn đề cấp thiết, cần phải triển khaisớm bằng nhiều phương thức. Nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thực hiện XHH hoạt độngcủa các đơn vị SK Kịch công lập là việc làm cần thiết. NCS chọn đề tàiluận án: Xã hội hóa hoạt động sân khấu Kịch công lập ở Việt Nam vìđây là vấn đề trực tiếp liên quan đến công tác của NCS; kết quả nghiêncứu của luận án sẽ có ý nghĩa thiết thực cho công tác của NCS cũng nhưcho sự nghiệp phát triển nghệ thuật sân khấu. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án nhắm tới mục đích hệ thống hóa và làm sáng tỏ hơn mộtsố vấn đề lý luận về XHHHĐVH, trong đó có XHHHĐSK Kịch cônglập, từ đó tìm ra các giải pháp để tiến hành XHHHĐSK Kịch công lậptrong tiến trình đất nước đổi mới và hội nhập. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận vềXHHHĐVH nói chung, XHHHĐSK nói riêng; - Khái lược các phương thức quản lý hoạt động nghệ thuật sânkhấu ở nước ta qua các thời kỳ; 2 - Đánh giá thực trạng XHH các đơn vị sân khấu Kịch công lập,trong mối tương quan so sánh với XHHHĐSK Kịch ở Tp. HCM, từ đóxác định lộ trình XHHHĐSK Kịch công lập; - Tìm hiểu một số kinh nghiệm về quản lý hoạt động VHNT nóichung, NTSK nói riêng của một số nước vận hành theo cơ chế thịtrường trước Việt Nam, để rút ra những bài học hữu ích. - Khuyến nghị và đưa ra một số mô hình nhằm thực hiện hiệu quảquá trình XHHHĐSK Kịch công lập. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính là vấn đề XHHHĐSK Kịch công lập ởViệt Nam; khảo sát, đánh giá hoạt động của các đơn vị sân khấu Kịchngoài công lập, một số đơn vị thuộc loại hình nghệ thuật khác đã đi đầuthực hiện XHH để so sánh, rút bài học kinh nghiệm. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đối tượng khảo sát Luận án khảo sát các đơn vị NTSK Kịch công lập trong cả nước. - Phạm vi thời gian Luận án nghiên cứu vấn đề XHHHĐSK Kịch công lập từ khi cóNghị quyết 90/CP ngày 21/8/1997 của Chính phủ đến giai đoạn hiệnnay (đầu năm 2016). 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận Luận án dựa trên những nguyên lý của phương pháp luận duy vậtbiện chứng của chủ nghĩa duy vật lịch sử vì việc thực hiện XHHHĐVHphải trải qua quá trình lâu dài, từng bước; cần xem xét, phân tích, đánhgiá quá trình này trong bối cảnh đất nước đang có nhiều biến động. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn bản; nghiên cứu thực địa đểphỏng vấn, thu thập tài liệu; nghiên cứu lịch đại; Các thao tác: so sánh,đối chiếu, phân tích, đánh giá. 3 5. Đóng góp của luận án 5.1. Đóng góp về mặt lý luận Kết quả nghiên cứu của luận án giúp các nhà hoạch định chínhsách hoàn thiện chính sách XHHHĐVHNT, các đơn vị SK Kịch cóphương pháp thực hiện XHH hiệu quả. 5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Luận án đưa ra khuyến nghị và các mô hình XHH giúp cơ quanquản lý nhà nước, các đơn vị NTSK Kịch công lập xây dựng đề án pháttriển trong thời gian tới. 6. Bố cục của luận án Ngoài phần Mở đầu (19 trang), Kết luận (05 trang), Tài liệu thamkhảo (10 trang) và Phụ lục (64 trang), luận án có cấu trúc gồm 3chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về xã hội hóa hoạt động văn hóavà khái lược các phương thức quản lý hoạt động nghệ thuật sân khấu(33 trang). Chương 2: Thực trạng quản lý và xã hội hóa hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Xã hội hóa hoạt động sân khấu Kịch công lập ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Chương XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG SÂN KHẤU KỊCH CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 62 31 06 42 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2017 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Th Hoài Phương Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thị Hoài Phương Phản biện 1: PGS.TS Phạm Duy Khuê Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam Phản biện 2: TS Vũ Thị Phương Hậu Viện Văn hóa và Phát triển Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 3: TS Hoàng Minh Thái Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội. Vào lúc giờ ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Nguyễn Hoàng Chương (2015), “Về xã hội hóa văn hóa trong sân khấu kịch nói”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 367, tr.72 - 75.2. Nguyễn Hoàng Chương (2015), “Thực trạng xã hội hóa sân khấu Kịch nói phía Bắc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 371, tr.63-66. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội hóa (XHH) các hoạt động văn hóa, trong đó có lĩnh vựcnghệ thuật sân khấu (NTSK), là chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước, phù hợp với quy luật phát triển tất yếu của hoạt động VHNTthời kỳ đất nước đổi mới. Cơ chế bao cấp toàn phần cho các đơn vịNTSK Kịch công lập là nguyên nhân cơ bản làm cho đời sống sân khấuKịch nhiều năm qua lâm vào tình trạng khủng hoảng khán giả… XHHcác đơn vị NTSK Kịch công lập là vấn đề cấp thiết, cần phải triển khaisớm bằng nhiều phương thức. Nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thực hiện XHH hoạt độngcủa các đơn vị SK Kịch công lập là việc làm cần thiết. NCS chọn đề tàiluận án: Xã hội hóa hoạt động sân khấu Kịch công lập ở Việt Nam vìđây là vấn đề trực tiếp liên quan đến công tác của NCS; kết quả nghiêncứu của luận án sẽ có ý nghĩa thiết thực cho công tác của NCS cũng nhưcho sự nghiệp phát triển nghệ thuật sân khấu. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án nhắm tới mục đích hệ thống hóa và làm sáng tỏ hơn mộtsố vấn đề lý luận về XHHHĐVH, trong đó có XHHHĐSK Kịch cônglập, từ đó tìm ra các giải pháp để tiến hành XHHHĐSK Kịch công lậptrong tiến trình đất nước đổi mới và hội nhập. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận vềXHHHĐVH nói chung, XHHHĐSK nói riêng; - Khái lược các phương thức quản lý hoạt động nghệ thuật sânkhấu ở nước ta qua các thời kỳ; 2 - Đánh giá thực trạng XHH các đơn vị sân khấu Kịch công lập,trong mối tương quan so sánh với XHHHĐSK Kịch ở Tp. HCM, từ đóxác định lộ trình XHHHĐSK Kịch công lập; - Tìm hiểu một số kinh nghiệm về quản lý hoạt động VHNT nóichung, NTSK nói riêng của một số nước vận hành theo cơ chế thịtrường trước Việt Nam, để rút ra những bài học hữu ích. - Khuyến nghị và đưa ra một số mô hình nhằm thực hiện hiệu quảquá trình XHHHĐSK Kịch công lập. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính là vấn đề XHHHĐSK Kịch công lập ởViệt Nam; khảo sát, đánh giá hoạt động của các đơn vị sân khấu Kịchngoài công lập, một số đơn vị thuộc loại hình nghệ thuật khác đã đi đầuthực hiện XHH để so sánh, rút bài học kinh nghiệm. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi đối tượng khảo sát Luận án khảo sát các đơn vị NTSK Kịch công lập trong cả nước. - Phạm vi thời gian Luận án nghiên cứu vấn đề XHHHĐSK Kịch công lập từ khi cóNghị quyết 90/CP ngày 21/8/1997 của Chính phủ đến giai đoạn hiệnnay (đầu năm 2016). 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận Luận án dựa trên những nguyên lý của phương pháp luận duy vậtbiện chứng của chủ nghĩa duy vật lịch sử vì việc thực hiện XHHHĐVHphải trải qua quá trình lâu dài, từng bước; cần xem xét, phân tích, đánhgiá quá trình này trong bối cảnh đất nước đang có nhiều biến động. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn bản; nghiên cứu thực địa đểphỏng vấn, thu thập tài liệu; nghiên cứu lịch đại; Các thao tác: so sánh,đối chiếu, phân tích, đánh giá. 3 5. Đóng góp của luận án 5.1. Đóng góp về mặt lý luận Kết quả nghiên cứu của luận án giúp các nhà hoạch định chínhsách hoàn thiện chính sách XHHHĐVHNT, các đơn vị SK Kịch cóphương pháp thực hiện XHH hiệu quả. 5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Luận án đưa ra khuyến nghị và các mô hình XHH giúp cơ quanquản lý nhà nước, các đơn vị NTSK Kịch công lập xây dựng đề án pháttriển trong thời gian tới. 6. Bố cục của luận án Ngoài phần Mở đầu (19 trang), Kết luận (05 trang), Tài liệu thamkhảo (10 trang) và Phụ lục (64 trang), luận án có cấu trúc gồm 3chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về xã hội hóa hoạt động văn hóavà khái lược các phương thức quản lý hoạt động nghệ thuật sân khấu(33 trang). Chương 2: Thực trạng quản lý và xã hội hóa hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Văn hóa học Quản lý văn hóa Văn hóa học Xã hội hóa hoạt động sân khấu Kịch Hoạt động sân khấu Kịch công lậpTài liệu liên quan:
-
205 trang 454 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 405 1 0 -
174 trang 365 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
3 trang 269 4 0
-
32 trang 253 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
4 trang 236 4 0
-
208 trang 236 0 0