Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Yếu tố thần kì trong truyền thuyết và truyện cổ tích người Việt ở Nam Trung Bộ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.88 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án trình bày về các nội dung: khái niệm "yếu tố thần kì", khái quát về tiểu vùng văn hóa và tổng quan về tư liệu truyện cổ dân gian người Việt ở Nam Trung Bộ; yếu tố thần kì trong truyền thuyết người Việt ở Nam Trung Bộ; yếu tố thần kì trong truyện cổ tích thần kì người Việt ở Nam Trung Bộ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Yếu tố thần kì trong truyền thuyết và truyện cổ tích người Việt ở Nam Trung BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMVIỆN NGHIÊN CỨU VĂN HÓA---------------------------NGUYỄN ĐỊNHYẾU TỐ THẦN KÌTRONG TRUYỀN THUYẾTVÀ TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆTỞ NAM TRUNG BỘCHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN GIANMÃ SỐ: 62 31 70 05TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌCHÀ NỘI – 2007CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIVIỆN NGHIÊN CỨU VĂN HÓAVIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học1. PGS.TS. Võ Quang Trọng2. TS. Đỗ Hồng KỳPhản biện 1Phản biện 2Phản biện 3Luận án tiến sĩ sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpnhà nước tại Viện Nghiên cứu văn hóa vào hồithángnămCó thể tìm đọc luận án tại:- Thư viện Viện Nghiên cứu văn hóa- Thư viện Quốc giagiờngày1MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀINghiên cứu truyện cổ dân gian người Việt ở Nam Trung Bộnhằm góp phần tìm ra đặc trưng di sản văn hoá dân gian vùng duyênhải này; đồng thời, còn nhằm cung cấp tài liệu bổ ích đối với việcgiảng dạy và học tập phần văn học dân gian địa phương của giáoviên và học sinh, nhất là giáo viên và sinh viên ngành văn ở cáctrường cao đẳng và đại học trên vùng đất Nam Trung Bộ.Nhận thức được ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiêncứu truyện cổ dân gian người Việt ở Nam Trung Bộ như đã trìnhbày, trong phạm vi bản luận án, chúng tôi khảo sát yếu tố thần kì củatruyền thuyết và truyện cổ tích thần kì người Việt ở vùng đất này.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀĐại Nam nhất thống chí (Quốc sử quán triều Nguyễn) là bộsách có ghi chép truyện cổ dân gian người Việt ở Nam Trung Bộsớm nhất và duy nhất thế kỉ XIX. Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam(Nguyễn Đổng Chi) là bộ sách có ghi chép truyện cổ dân gian ngườiViệt ở Nam Trung Bộ sớm nhất thế kỉ XX.Tiếp theo là những cuốn địa phương chí các tỉnh Nam TrungBộ của một số nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ như: Quách Tấn,Nguyễn Đình Tư, Phạm Trung Việt…xuất hiện vào hai thập niên 60,70 của thế kỉ XX. Truyện cổ dân gian người Việt ở Nam Trung Bộđược đề cập trong các cuốn địa phương chí của những tác giả nêutrên, chủ yếu là ở góc độ sưu tầm và ít nhiều cũng có sự nghiên cứu.Dù vậy, trước 1975, công trình nghiên cứu truyện cổ dân gian ngườiViệt ở Nam Trung Bộ chưa xuất hiện.Những truyện cổ dân gian người Việt ở Nam Trung Bộ đượcbiên chép trong tập V sách Kho tàng truyên cổ tích Việt Nam củaNguyễn Đổng Chi có thể được coi là kết quả sưu tầm đầu tiên thời kìsau năm 1975. Tiếp theo là những kết quả đáng phấn khởi trong2những năm cuối thập niên 70 đến thập niên 90 của thế kỉ XX.Khoảng trên 10 năm này, gần như sách sưu tầm văn học dân gian củanhiều địa phương Nam Trung Bộ xuất hiện liên tục. Tiêu biểu cóNhững mẫu chuyện về Tây Sơn (nhiều tác giả); Hòn Vọng Phu (ĐàoVăn A); Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, tập I (NguyễnVăn Bổn); Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, tập II(Nguyễn Văn Bổn chủ biên, Tôn Thất Bình, Trương Giảng, TrầnHoàng, Võ Văn Thắng); Truyện cổ dân gian Phú Khánh (Trần TrungThành, Trần Việt Kỉnh, Chu Thị Thanh Bằng, Nguyễn ThànhThi).v.v.Trong những tập sách nêu trên, có công trình, tác giả của nókhông những quan tâm đến việc sưu tầm mà còn đầu tư vào việcnghiên cứu. Tiêu biểu là bộ sách 2 tập Văn nghệ dân gian QuảngNam - Đà Nẵng do Nguyễn Văn Bổn chủ biên. Trong phần nghiêncứu của tập II bộ sách này, về thi pháp, tác giả cho rằng, truyện cổdân gian Quảng Nam – Đà Nẵng “mang sắc thái của những truyện cổở một vùng đất mới rất rõ. Được hình thành khi xã hội con người ởnước ta đã được tổ chức theo chế độ phong kiến, thời kì xây dựng vàbảo vệ quốc gia phong kiến độc lập và tiếp tục mở nước, nên trình độchinh phục thiên nhiên của con người đã tiến bộ khá cao, vì thế trongcác truyện cổ dân gian, các yếu tố thần kì không còn đậm nét…Tínhkế thừa trong phong cách xây dựng hình tượng nhân vật của truyệncổ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng cũng là một đặc điểm”.10 năm cuối thế kỉ XX và những năm đầu thế kỉ XXI là chặngđường nở rộ kết qủa sưu tầm, nghiên cứu truyện cổ dân gian ngườiViệt ở Nam Trung Bộ. Trên 15 năm qua (1990 - 2006), giới folklorehọc nước ta đã cho ra đời hàng loạt công trình ở nhiều phương diệnkhác nhau. Sách và bài viết dành riêng cho việc sưu tầm, nghiên cứutruyện cổ dân gian có Chuyện xưa học sinh (Ngô Sao Kim); QuảngNgãi giai thoại - truyền thuyết, tập II, (Thế Kỉ, Hà Thanh); Truyện cổ3thành Đồ Bàn vịnh Thị Nại, Các ngôi sao Tây Sơn (Nguyễn XuânNhân); Truyện cổ Tuy Hoà (Nguyễn Hoài Sơn); Huyền thoại PhúYên (Đoàn Việt Hùng); Về hiện tượng nhầm lẫn của tác giả dân giankhi lưu truyền các truyện kể về Cao Biền, Về những kết quả chủ yếucủa việc sưu tầm, nghiên cứu truyện cổ dân gian người Việt ở NamTrung Bộ, Hình ảnh sông nước trong truyền thuyết dân gian ngườiViệt ở Nam Trung Bộ (Nguyễn Định)…Sách sưu tầm, biên soạn vănhọc dân gian có phần truyện cổ dân gian như Văn học dân gian TâySơn (Nguyễn Xuân Nhân); Văn học dân gian Quảng Nam (miềnbiển) (Nguyễn Văn Bổn); Văn học dân gian Sông Cầu (Nguyễn Địnhchủ biên, Lê Đức Công, Lê Bạt Sơn)…Ở kết quả nêu trên đã xuất hiện bài nghiên cứu có đề cập đếnyếu tố thần kì hay có tính chất tổng kết quá trình sưu tầm và nghiêncứu truyện cổ dân gian người Việt phạm vi cả vùng Nam Trung Bộ(Hình ảnh sông nước trong truyền thuyết dân gian người Việt ở NamTrung Bộ, Về những kết quả chủ yếu của việc sưu tầm, nghiên cứutruyện cổ dân gian người Việt ở Nam Trung Bộ). Bàn về yếu tố thầnkì trong truyền thuyết Việt ở Nam Trung Bộ, tác giả bài Hình ảnhsông nước trong truyền thuyết dân gian người Việt ở Nam Trung Bộviết: “ Trong thế giới nghệ thuật của truyền thuyết, hầu hết các hìnhảnh về loài vật ở sông nước đều được thần kì hoá (27/31 trường hợp,87,1%), ngược lại, biện pháp thần kì hoá rất ít được sử dụng đối vớihình ảnh về con người (ngư dân - người đánh cá, người lái đò) vàhình ảnh các sự vật liên quan đến sông nước, nhưng do con ngườilàm ra (cầu, thuyền, sa, đập). Nước v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: