Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn học: Đặc điểm tục ngữ khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tiến hành hệ thống hóa các đơn vị tục ngữ Khmer để làm cơ sở cho việc phân tích, xác định những đặc điểm cũng như những giá trị đặc trưng về nội dung và thi pháp của tục ngữ Khmer trong kho tàng VHDG Khmer nói riêng, văn hóa Khmer nói chung. Nghiên cứu xác định những kiến thức về văn hóa, xã hội, tôn giáo,... của dân tộc Khmer từ nguồn kiến thức VHDG Khmer nói chung, tục ngữ Khmer nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn học: Đặc điểm tục ngữ khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long 24ĐBSCL. Giúp người đọc có cái nhìn mới mẻ, đầy đủ, đúng đắn hơn về tụcngữ Khmer ở ĐBSCL nói riêng, VHDG Khmer NB nói chung. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM7. Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chưa có điều kiện thực hiện khảo HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIsát và phân tích tục ngữ Khmer ở một số phương diện (nguồn gốc, nghĩacủa tục ngữ Khmer một cách toàn diện,…). Những nghiên cứu này là cầnthiết và có ý nghĩa cho việc xác định những đặc trưng thể loại tục ngữKhmer ĐBSCL cũng như góp phần mô tả bức tranh toàn diện, phong phúcủa tục ngữ Khmer. Hi vọng những vấn đề này sẽ được nghiên cứu sâu rộng NGUYỄN THỊ KIỀU TIÊNhơn ở những công trình tiếp theo.8. Với tình cảm yêu thích, hoạt động nghề nghiệp và chuyên môn, chúng tôicó một vài kiến nghị:- Tìm hiểu, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số ởViệt Nam là một trong những chính sách và hướng đi khoa học đúng đắn. ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ KHMER ỞKho tàng tục ngữ của người Khmer trong dân gian, trong các tài liệu cổ ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGcác chùa Khmer còn rất nhiều. Vì thế cần mở rộng phạm vi sưu tầm, biênsoạn để làm phong phú hơn kho tàng tục ngữ của dân tộc Khmer ở nhữngnghiên cứu tiếp theo. Việc hoàn thiện hệ thống tư liệu tục ngữ Khmer nàyphải được tiến hành trên các nguyên tắc và tiêu chí của khoa học chuyênngành. Chuyên ngành: VĂN HỌC DÂN GIAN- Ngoài ra, để bảo tồn vốn di sản văn hóa dân gian phi vật thể của dân tộc Mã số: 62.22.01.25Khmer này, cần có những chính sách ưu đãi, bảo vệ, phát huy tài năng, tâmhuyết của các nghệ nhân dân gian Khmer, bảo vệ môi trường văn hóa dângian; làm cho những sáng tác dân gian ấy tiếp tục sống, vận động và pháttriển mạnh mẽ.- Tăng cường những hoạt động giới thiệu, phổ biến kho tàng tục ngữ Khmer TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌCđến với những người quan tâm, đặc biệt là sinh viên các chuyên ngành vềvăn học, văn hóa và ngôn ngữ, cụ thể là tăng cường xuất bản những ấnphẩm về tục ngữ Khmer nói riêng, VHDG Khmer nói chung; bổ sungnhững học phần, những giáo trình, chuyên đề về tục ngữ Khmer trong cáctrường đại học, các Viện nghiên cứu,… HÀ NỘI – 2014 23 - Trong nghiên cứu nội dung, ngữ nghĩa của tục ngữ Khmer, chúng tôi đãCoâng trình ñöôïc hoaøn thaønh taïi: Học viện Khoa học mô tả bức tranh cuộc sống tự nhiên, con người, xã hội và văn hóa KhmerXã hội muôn màu, muôn vẻ. Trên thực tế, nền văn hóa truyền thống Khmer NB mang đậm màu sắc bản địa và tôn giáo. Đó là nền văn hóa dân gian vẫn còn dấu ấn của các yếu tố tín ngưỡng bản địa xa xôi phù hợp với nền văn hoá Ngöôøi höôùng daãn khoa hoïc: TS. Trần Văn nông nghiệp và Phật giáo. Vì thế, khi tìm hiểu VHDG Khmer NB nói Nam chung, tục ngữ Khmer ĐBSCL nói riêng, chúng tôi đã liên hệ đến nền văn hóa mang đậm màu sắc Phật giáo. Phật giáo không chỉ có chức năng tôn TS. Phạm Tiết Khánh giáo mà còn lưu lại những dấu ấn đặc trưng trong các loại hình văn hóa dân gian Khmer, đặc biệt là trong tục ngữ Khmer. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã mô tả dấu ấn Phật giáo Nam tông qua những triết lí cơ bản như: Tứ diệu đế; Phaûn bieän 1: GS.TS. Nguyễn Đức Ninh thuyết Nghiệp, trong đó nổi bật là tư tưởng nhân quả; vai trò của ngôi chùa; Phaûn bieän 2: GS.TS. Lê Chí Quế của chữ hiếu trong lối sống, trong tư tưởng đạo đức của người Khmer qua Phaûn bieän 3: GS.TS. Vũ Anh Tuấn thể loại tục ngữ. - Trong nghiên cứu thi pháp, tác giả luận án đã chỉ ra những đặc điểm về kết cấu; vần, nhịp; về nghĩa biểu trưng;… của tục ngữ Khmer với những liên hệ tương đối với tục ngữ người Việt. Các đặc điểm về hình thức nghệ thuật, các phép tắc cấu tạo về nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn học: Đặc điểm tục ngữ khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long 24ĐBSCL. Giúp người đọc có cái nhìn mới mẻ, đầy đủ, đúng đắn hơn về tụcngữ Khmer ở ĐBSCL nói riêng, VHDG Khmer NB nói chung. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM7. Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chưa có điều kiện thực hiện khảo HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIsát và phân tích tục ngữ Khmer ở một số phương diện (nguồn gốc, nghĩacủa tục ngữ Khmer một cách toàn diện,…). Những nghiên cứu này là cầnthiết và có ý nghĩa cho việc xác định những đặc trưng thể loại tục ngữKhmer ĐBSCL cũng như góp phần mô tả bức tranh toàn diện, phong phúcủa tục ngữ Khmer. Hi vọng những vấn đề này sẽ được nghiên cứu sâu rộng NGUYỄN THỊ KIỀU TIÊNhơn ở những công trình tiếp theo.8. Với tình cảm yêu thích, hoạt động nghề nghiệp và chuyên môn, chúng tôicó một vài kiến nghị:- Tìm hiểu, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số ởViệt Nam là một trong những chính sách và hướng đi khoa học đúng đắn. ĐẶC ĐIỂM TỤC NGỮ KHMER ỞKho tàng tục ngữ của người Khmer trong dân gian, trong các tài liệu cổ ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGcác chùa Khmer còn rất nhiều. Vì thế cần mở rộng phạm vi sưu tầm, biênsoạn để làm phong phú hơn kho tàng tục ngữ của dân tộc Khmer ở nhữngnghiên cứu tiếp theo. Việc hoàn thiện hệ thống tư liệu tục ngữ Khmer nàyphải được tiến hành trên các nguyên tắc và tiêu chí của khoa học chuyênngành. Chuyên ngành: VĂN HỌC DÂN GIAN- Ngoài ra, để bảo tồn vốn di sản văn hóa dân gian phi vật thể của dân tộc Mã số: 62.22.01.25Khmer này, cần có những chính sách ưu đãi, bảo vệ, phát huy tài năng, tâmhuyết của các nghệ nhân dân gian Khmer, bảo vệ môi trường văn hóa dângian; làm cho những sáng tác dân gian ấy tiếp tục sống, vận động và pháttriển mạnh mẽ.- Tăng cường những hoạt động giới thiệu, phổ biến kho tàng tục ngữ Khmer TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌCđến với những người quan tâm, đặc biệt là sinh viên các chuyên ngành vềvăn học, văn hóa và ngôn ngữ, cụ thể là tăng cường xuất bản những ấnphẩm về tục ngữ Khmer nói riêng, VHDG Khmer nói chung; bổ sungnhững học phần, những giáo trình, chuyên đề về tục ngữ Khmer trong cáctrường đại học, các Viện nghiên cứu,… HÀ NỘI – 2014 23 - Trong nghiên cứu nội dung, ngữ nghĩa của tục ngữ Khmer, chúng tôi đãCoâng trình ñöôïc hoaøn thaønh taïi: Học viện Khoa học mô tả bức tranh cuộc sống tự nhiên, con người, xã hội và văn hóa KhmerXã hội muôn màu, muôn vẻ. Trên thực tế, nền văn hóa truyền thống Khmer NB mang đậm màu sắc bản địa và tôn giáo. Đó là nền văn hóa dân gian vẫn còn dấu ấn của các yếu tố tín ngưỡng bản địa xa xôi phù hợp với nền văn hoá Ngöôøi höôùng daãn khoa hoïc: TS. Trần Văn nông nghiệp và Phật giáo. Vì thế, khi tìm hiểu VHDG Khmer NB nói Nam chung, tục ngữ Khmer ĐBSCL nói riêng, chúng tôi đã liên hệ đến nền văn hóa mang đậm màu sắc Phật giáo. Phật giáo không chỉ có chức năng tôn TS. Phạm Tiết Khánh giáo mà còn lưu lại những dấu ấn đặc trưng trong các loại hình văn hóa dân gian Khmer, đặc biệt là trong tục ngữ Khmer. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã mô tả dấu ấn Phật giáo Nam tông qua những triết lí cơ bản như: Tứ diệu đế; Phaûn bieän 1: GS.TS. Nguyễn Đức Ninh thuyết Nghiệp, trong đó nổi bật là tư tưởng nhân quả; vai trò của ngôi chùa; Phaûn bieän 2: GS.TS. Lê Chí Quế của chữ hiếu trong lối sống, trong tư tưởng đạo đức của người Khmer qua Phaûn bieän 3: GS.TS. Vũ Anh Tuấn thể loại tục ngữ. - Trong nghiên cứu thi pháp, tác giả luận án đã chỉ ra những đặc điểm về kết cấu; vần, nhịp; về nghĩa biểu trưng;… của tục ngữ Khmer với những liên hệ tương đối với tục ngữ người Việt. Các đặc điểm về hình thức nghệ thuật, các phép tắc cấu tạo về nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn học Văn học dân gian Đặc điểm tục ngữ khmer Tục ngữ KhmerGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 292 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 248 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 130 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 127 0 0