Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Ngôn ngữ văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX: Ngôn ngữ văn xuôi mới qua một số tác phẩm văn học chữ Quốc ngữ

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 212.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án bàn luận về sự phát triển của ngôn ngữ văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, tập trung chủ yếu giai đoạn 1932 - 1945: diện mạo, đặc điểm, tiến trình vận động và biến đổi của ngôn ngữ văn xuôi mới qua việc khảo sát một số tác phẩm văn học bằng chữ quốc ngữ (tiểu thuyết, truyện ngắn) của Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Ngôn ngữ văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX: Ngôn ngữ văn xuôi mới qua một số tác phẩm văn học chữ Quốc ngữ ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘITRƯỜNGĐẠIHỌCKHOAHỌCXÃHỘIVÀNHÂNVĂN NguyễnThịHoaNGÔNNGỮVĂNHỌCVIỆTNAMNỬAĐẦUTHẾKỶXX:NGÔNNGỮVĂNXUÔIMỚIQUAMỘT SỐTÁCPHẨMVĂNHỌCCHỮQUỐCNGỮ Chuyênngành: VănhọcViệtNam Mãsố: 62223401 TÓMTẮTLUẬNÁNTIẾNSĨVĂNHỌC 1 HàNội2015Côngtrìnhđượchoànthànhtại:TrườngĐạihọcKhoahọcXãhội &Nhânvăn–ĐạihọcQuốcgiaHàNộiNgườihướngdẫnkhoahọc: GS.TSĐinhVănĐức PGS.TSHàVănĐứcPhảnbiện:.......................................Phảnbiện:.......................................Phảnbiện:.......................................LuậnánsẽđượcbảovệtrướcHộiđồngcấpcơsởchấmluậnán tiến sĩ họptại.................................................vào hồigiờngàythángnăm20...Cóthểtìmhiểuluậnántại: 2ThưviệnQuốcgiaViệtNamTrungtâmThôngtinThưviện,ĐạihọcQuốcgiaHàNội PHẦNMỞĐẦU1.Lýdochọnđềtài Đầuthế kỷ XXđánhdấunhiềusự kiệnlịchsử quantrọng trongđấutranhgiànhvàbảovệđộclậpdântộccủađấtnước,bảo tồnvănhóa.NềnvănhọcViệtNam,trongđócóvănxuôicũngdiễnranhữngbiếnđổihếtsứcsâusắc,toàndiệnvàvôcùngmaulẹ,vớinhiềugiátrịkhácnhau,theomộtlộtrìnhkhôngđơngiảnvà bằngphẳng,nhưngnhìnbaoquátvẫnlàmộthànhtrìnhtheohướng hiệnđạihóangàycàngsâurộngvàtriệtđể. Sự hìnhthànhvàpháttriểncủavănxuôimớilàhiệntượng đặcbiệtquantrọngtrongnềnvănchươngcủadântộcta,mở ra mộttrangsử mớitrongtiếntrìnhvănhọcViệtNam,khinóthaythế dầnvănvầntruyềnthốngvàgiữ vaitròchínhtrongnềnvăn họchiệnđạinướcnhà.Cácthể loạingônngữ mớitrở nênphongphúvàdầndầnthaythếcácthểloạicũ. Ngônngữ làyếutố thứ nhấtcủavănhọc,làchấtliệucủa vănchương“vănhọclànghệ thuậtcủangôntừ”.Dođó,nghiêncứuvănhọcnóichungvàvănxuôinóiriêngnhấtthiếtkhôngthểbỏ quabìnhdiệnngônngữ vănhọc.Dođó,chúngtôiquyếtđịnh chọnđềtàinghiêncứutrongluậnáncủamìnhlà:“ Ngônngữvăn 3họcViệtNamnửađầuthếkỷXX:Ngônngữvănxuôimớiqua mộtsốtácphẩmvănhọcchữquốcngữ”.2.Mụcđíchnghiêncứu Luậnánxinbànluậnthêmvề sự pháttriểncủangônngữvănhọcViệtNamnửa đầuthế kỷ XX,tậptrungchủ yếugiai đoạn19321945:diệnmạo, đặcđiểm,tiếntrìnhvậnđộngvàbiếnđổicủangônngữ vănxuôimớiquaviệckhảosátmộtsốtácphẩmvănhọcbằngchữquốcngữ(tiểuthuyết,truyệnngắn)của KháiHưng,NhấtLinh,ThạchLam,NguyễnCôngHoan,VũTrọngPhụng,NgôTấtTố,NamCao.3.Đốitượngvàphạmvinghiêncứu3.1.Đốitượng Đặctrưngcơ bảncủangônngữ vănxuôiquamộtsố tácphẩmvănxuôichữ quốcngữ (tiểuthuyếtvàtruyệnngắn)giai đoạnnửađầuthếkỷXX(19321945)như: Đặcđiểmcủavănxuôimới Tổchứcvàkếtcấucủadiễnngônvănxuôimới Ngônngữtrầnthuậtvàngônngữhộithoại3.2.Phạmvinghiêncứu Dokhả năngvàthờigiancóhạnnênchúngtôichỉ khảosátmộtsố tácphẩmvănxuôichữ quốcngữ (tiểuthuyếtvàtruyện ngắn)đượcxuấtbảncôngkhaigiai đoạn19321945.Cáctácphẩmvănxuôichữ quốcngữ đượclưuhành ở nướcngoàikhôngthuộcphạmvinghiêncứucủaluậnánnày. 44.Phươngphápnghiêncứu Vớiđề tàinày,chúngtôisử dụngcácphươngphápchủyếusau:Phươngphápvănhọcsử,Phươngphápnghiêncứuthiphápthể loại,phươngphápphântíchvănhọc,phươngpháptiếpcậnhệthống,phươngphápsosánhđốichiếu,phươngphápnghiêncứuliênngành. 55.Đónggópcủaluậnán5.1.Ýnghĩakhoahọc: Bướcđầuđưaranhữngnhậnđịnhcóýnghĩakhoahọcvàcáinhìntổngquátnhấtvề quátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủa ngônngữ vănxuôitronggiaiđoạnnửađầuthế kỷ XX,tậptrung chủyếugiaiđoạn19321945,trêncácbìnhdiện:sựđổimớikếtcấucủatổ chứcdiễnngônvănxuôimới,ngônngữ trầnthuậtvà ngônngữhộithoại; Kế thừakếtquả nghiêncứucủanhữngngười đitrước, một lần nữa luận án khẳng định giá trị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: