Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam được nghiên cứu nhằm giải mã các lớp nghĩa của biểu tượng đá trong các bản kể truyền thuyết và trong các trầm tích văn hóa của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học cũng như nghiên cứu của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt NamĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC-------------------NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNGBIỂU TƯỢNG ĐÁTRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAMChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62 22 01 21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨVĂN HỌC VIỆT NAMHUẾ - NĂM 2016Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học, Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị AnTS. Hà Ngọc HòaPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họptại: ....................................................................................................................................................................................................................Vào hồi … giờ ... ngày ……… tháng ……… năm ...........................Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trường Đại học Khoa học.DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌCLIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ1. Motif đá thiêng trong truyền thuyết dân gian người Việt, 2015,Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, tập 95, số 10, tr. 40 –44.2. Motif vật hóa đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam, 2016, Bản tinĐại học Huế, số 98, tr.103 - 1063. Đá thiêng hiển linh trong truyền thuyết dân gian Việt Nam, 2016, Tạpchí Nghiên cứu văn học, số 3 (529), tr. 108 – 118.4. Hình tượng ngọc trong truyền thuyết dân gian người Việt, 2016, Tạp chíKhoa học (Đại học Huế), số 8 (122), tr.99 - 110..1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐá là sự vật gắn kết với loài người từ thuở hồng hoang bởi con ngườitrú thân trong hang đá, mượn cạnh sắc của đá để làm công cụ săn bắt, nhờcái cứng rắn của đá mà tạo ra lửa sưởi ấm và nấu chín thức ăn,… Ngay cảkhi con người trở về với đất, đá là một trong những lựa chọn đầy tin cậy đểgởi gắm thể xác hay làm vật đồng hành trên con đường đến cõi khác. Conngười tìm thấy sự an yên và sức mạnh của mình từ đá nên như một điềuhiển nhiên, con người tin và thờ phụng vị thần đá. Chính sự gắn bó chặt chẽnày đã phần nào lý giải vai trò của tục thờ đá trong đời sống của con người.Trong văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết là thể loại có sự liênkết chặt chẽ với những biến thiên lịch sử của dân tộc, đồng thời thể hiện rõnét nhất cảm quan lịch sử của người nghệ sĩ dân gian. Bằng khả năng tíchhợp nhiều lớp nghĩa một cách hiệu quả trong chiều dài thời gian lịch sử,biểu tượng đá có mối liên hệ chặt chẽ với nội dung và nghệ thuật trần thuậtcủa thể loại truyền thuyết. Thông qua việc lưu giữ biểu tượng đá, tục thờcúng đá cùng các dạng thức của đá, truyền thuyết Việt Nam đã lưu lại dấuấn của sự giao thoa tín ngưỡng, văn hóa ở Việt Nam và sức mạnh của nhânvật lịch sử, của cộng đồng dân tộc. Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, cóhai truyền thuyết thể hiện những lớp nghĩa đặc biệt của biểu tượng đá làThai Dương phu nhân và Kì Thạch phu nhân. Trong luận án này, saukhi phân tích các vấn đề lý thuyết, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu trườnghợp hai truyền thuyết trên bởi các lý do sau: a) Với đặc trưng của mình,hai truyền thuyết đã phản ánh những biến chuyển về lịch sử và văn hóa,tín ngưỡng của vùng đất Thừa Thiên Huế, nơi có sự xếp chồng các lớpvăn hóa (Việt, Chăm); b) Đây là những truyền thuyết được ghi chép vàocác thư tịch khá sớm và vẫn đang “sống” tại địa phương với nhiều dịbản; c) Hai truyền thuyết này có mối quan hệ chặt chẽ với tín ngưỡngdân gian thông qua sự hiện diện của đền/ miếu và hình thức thờ cúng. Vì2vậy, tính đa nghĩa và sợi dây liên kết của biểu tượng đá từ truyền thuyếtđến tín ngưỡng, văn hóa trong Thai Dương phu nhân và Kì Thạch phunhân là tương đối dễ nhận ra. Là người đang giảng dạy văn học dân giantại trường đại học ở Huế, việc nghiên cứu biểu tượng đá qua hai trườnghợp trên không chỉ thuận lợi trong quá trình điền dã cho chúng tôi màthông qua việc khảo sát và nghiên cứu trường hợp văn hóa dân gian tạiđịa phương, chúng tôi còn có thể mở rộng hiểu biết về văn học dân gian,lịch sử và văn hóa Thừa Thiên Huế.Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Biểu tượng đá trongtruyền thuyết dân gian Việt Nam để nghiên cứu trong luận án.2. Mục tiêu nghiên cứu:Giải mã các lớp nghĩa của biểu tượng đá trong các bản kể truyềnthuyết và trong các trầm tích văn hóa của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Biểu tượng đáPhạm vi nghiên cứu: Truyền thuyết dân gian Việt Nam4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cách tiếp cận- Cách tiếp cận văn học dân gian- Cách tiếp cận văn hóa học- Cách tiếp cận nhân học4.2. Phương pháp nghiên cứu- Phân tích tài liệu thứ cấp- Điền dã4.3. Thao tác nghiên cứu: thống kê, phân tích và so sánh loại hình5. Đóng góp khoa học của luận ánThứ nhất, hệ thống hóa tư liệu về nghiên cứu biểu tượng và biểutượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam, đem đến những đánh giátổng quan về tình hình nghiên cứu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Biểu tượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt NamĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC-------------------NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNGBIỂU TƯỢNG ĐÁTRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAMChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62 22 01 21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨVĂN HỌC VIỆT NAMHUẾ - NĂM 2016Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học, Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị AnTS. Hà Ngọc HòaPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họptại: ....................................................................................................................................................................................................................Vào hồi … giờ ... ngày ……… tháng ……… năm ...........................Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trường Đại học Khoa học.DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌCLIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ1. Motif đá thiêng trong truyền thuyết dân gian người Việt, 2015,Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, tập 95, số 10, tr. 40 –44.2. Motif vật hóa đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam, 2016, Bản tinĐại học Huế, số 98, tr.103 - 1063. Đá thiêng hiển linh trong truyền thuyết dân gian Việt Nam, 2016, Tạpchí Nghiên cứu văn học, số 3 (529), tr. 108 – 118.4. Hình tượng ngọc trong truyền thuyết dân gian người Việt, 2016, Tạp chíKhoa học (Đại học Huế), số 8 (122), tr.99 - 110..1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐá là sự vật gắn kết với loài người từ thuở hồng hoang bởi con ngườitrú thân trong hang đá, mượn cạnh sắc của đá để làm công cụ săn bắt, nhờcái cứng rắn của đá mà tạo ra lửa sưởi ấm và nấu chín thức ăn,… Ngay cảkhi con người trở về với đất, đá là một trong những lựa chọn đầy tin cậy đểgởi gắm thể xác hay làm vật đồng hành trên con đường đến cõi khác. Conngười tìm thấy sự an yên và sức mạnh của mình từ đá nên như một điềuhiển nhiên, con người tin và thờ phụng vị thần đá. Chính sự gắn bó chặt chẽnày đã phần nào lý giải vai trò của tục thờ đá trong đời sống của con người.Trong văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết là thể loại có sự liênkết chặt chẽ với những biến thiên lịch sử của dân tộc, đồng thời thể hiện rõnét nhất cảm quan lịch sử của người nghệ sĩ dân gian. Bằng khả năng tíchhợp nhiều lớp nghĩa một cách hiệu quả trong chiều dài thời gian lịch sử,biểu tượng đá có mối liên hệ chặt chẽ với nội dung và nghệ thuật trần thuậtcủa thể loại truyền thuyết. Thông qua việc lưu giữ biểu tượng đá, tục thờcúng đá cùng các dạng thức của đá, truyền thuyết Việt Nam đã lưu lại dấuấn của sự giao thoa tín ngưỡng, văn hóa ở Việt Nam và sức mạnh của nhânvật lịch sử, của cộng đồng dân tộc. Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, cóhai truyền thuyết thể hiện những lớp nghĩa đặc biệt của biểu tượng đá làThai Dương phu nhân và Kì Thạch phu nhân. Trong luận án này, saukhi phân tích các vấn đề lý thuyết, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu trườnghợp hai truyền thuyết trên bởi các lý do sau: a) Với đặc trưng của mình,hai truyền thuyết đã phản ánh những biến chuyển về lịch sử và văn hóa,tín ngưỡng của vùng đất Thừa Thiên Huế, nơi có sự xếp chồng các lớpvăn hóa (Việt, Chăm); b) Đây là những truyền thuyết được ghi chép vàocác thư tịch khá sớm và vẫn đang “sống” tại địa phương với nhiều dịbản; c) Hai truyền thuyết này có mối quan hệ chặt chẽ với tín ngưỡngdân gian thông qua sự hiện diện của đền/ miếu và hình thức thờ cúng. Vì2vậy, tính đa nghĩa và sợi dây liên kết của biểu tượng đá từ truyền thuyếtđến tín ngưỡng, văn hóa trong Thai Dương phu nhân và Kì Thạch phunhân là tương đối dễ nhận ra. Là người đang giảng dạy văn học dân giantại trường đại học ở Huế, việc nghiên cứu biểu tượng đá qua hai trườnghợp trên không chỉ thuận lợi trong quá trình điền dã cho chúng tôi màthông qua việc khảo sát và nghiên cứu trường hợp văn hóa dân gian tạiđịa phương, chúng tôi còn có thể mở rộng hiểu biết về văn học dân gian,lịch sử và văn hóa Thừa Thiên Huế.Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Biểu tượng đá trongtruyền thuyết dân gian Việt Nam để nghiên cứu trong luận án.2. Mục tiêu nghiên cứu:Giải mã các lớp nghĩa của biểu tượng đá trong các bản kể truyềnthuyết và trong các trầm tích văn hóa của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Biểu tượng đáPhạm vi nghiên cứu: Truyền thuyết dân gian Việt Nam4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cách tiếp cận- Cách tiếp cận văn học dân gian- Cách tiếp cận văn hóa học- Cách tiếp cận nhân học4.2. Phương pháp nghiên cứu- Phân tích tài liệu thứ cấp- Điền dã4.3. Thao tác nghiên cứu: thống kê, phân tích và so sánh loại hình5. Đóng góp khoa học của luận ánThứ nhất, hệ thống hóa tư liệu về nghiên cứu biểu tượng và biểutượng đá trong truyền thuyết dân gian Việt Nam, đem đến những đánh giátổng quan về tình hình nghiên cứu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tiến sĩ Văn học Việt Nam Biểu tượng đá Truyền thuyết dân gian Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 211 0 0