Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Ý thức nữ quyền trong thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.69 KB
Lượt xem: 48
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu nghiên cứu để làm rõ thêm những vấn đề lý thuyết về nữ quyền, việc tiếp nhận ý thức nữ quyền phương Tây vào thực tiễn nghiên cứu đời sống văn học Việt Nam; việc cáctác giả Việt Nam (trong trường hợp này là thơ nữ giai đoạn từ 1986 đến nay) tiếp nhận và thể hiện ý thức nữ quyền ra sao trong sáng tạo nghệ thuật trên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật, từ đó hướng đến sự hình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Ý thức nữ quyền trong thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay (qua một số trường hợp tiêu biểu)VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIKHẢMNGUYỄN THỊ HƢỞNGÝ THỨC NỮ QUYỀN TRONG THƠ NỮVIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY(QUA MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP TIÊU BIỂU)Chuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62 22 01 21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌCPGS.HÀ NỘI, 2016Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lưu Khánh ThơPhản biện 1: GS. TS. Trần Đình SửTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 2: PGS. TS. Trần Khánh ThànhTrường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 3: PGS. TS. Ngô Văn GiáTrường Đại học Văn hóa Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Họcviện tại: Học viện khoa học xã hộiVào hồi ...... giờ, ngày ....... tháng ...... năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Khoa học xã hộiDANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Nguyễn Thị Hưởng (2014), “Hình ảnh thơ Phan Huyền Thư vàVi Thùy Linh”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, (5), tr.63-68.2. Nguyễn Thị Hưởng (2015), “Ngôn ngữ thơ Phan Huyền Thư vàVi Thùy Linh”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2015, Hà Nội, tr.912-915.3. Nguyễn Thị Hưởng (2016), “Ý thức nữ quyền trong thơ ca cổđiển Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, (1), tr.8087.4. Nguyễn Thị Hưởng (2016), “Vấn đề giải phóng nhu cầu bảnnăng trong thơ nữ đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1),tr.108-114.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài1.1. Trong bối cảnh của thời đại mới, văn học nói chung, thơ nóiriêng đã có những chuyển biến mạnh mẽ, trong đó, không thể không nhắctới sự xuất hiện và khẳng định tiếng nói của đội ngũ tác giả nữ trẻ. Đặc biệt,điều kiện giao lưu và hội nhập quốc tế, đời sống xã hội, tư tưởng, văn hóakhá cởi mở đã giúp cho họ được thể hiện bản ngã, cá tính sáng tạo độc đáocủa mình.1.2. Trong sáng tạo nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng, thế hệcác nhà thơ nữ trẻ giai đoạn từ 1986 đến nay đã mang đến cho đời sống vănhọc một tiếng nói mới mẻ, đầy đam mê và nhiệt huyết. Trong sáng tác của họ,chúng tôi nhận thấy vấn đề ý thức nữ quyền được đề cập tới một cách khátrực diện, với muôn sắc điệu. Nghiên cứu về ý thức nữ quyền trong thơ củahọ, chúng tôi cũng muốn hướng đến việc khẳng định tài năng, vị trí, bản lĩnhvà phong cách thơ của các tác giả nữ giai đoạn từ 1986 đến nay, góp phầnvào việc khái quát diện mạo thơ đương đại nói chung.1.3. Số lượng những bài viết, bài nghiên cứu về thơ trẻ và ý thức nữquyền trong thơ trẻ nói chung khá phong phú. Tuy nhiên, hầu hết các công trìnhnghiên cứu mới chỉ dừng lại ở một vài khía cạnh nội dung, nghệ thuật và cũngmới chỉ đề cập đến một, hai hiện tượng đơn lẻ. Đôi khi, vẫn còn nhiều những ýkiến khen, chê khá chủ quan, thiên về cảm tính. Việc khảo sát trên diện rộng về ýthức nữ quyền và việc thể hiện ý thức nữ quyền trong thơ trẻ giai đoạn từ 1986đến nay sẽ giúp chúng tôi có được một cách nhìn, một phương diện đánh giákhách quan hơn, chân xác hơn về những đóng góp của họ cho văn học dân tộc.2. Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứuThực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi hướng đến việc làm rõthêm những vấn đề lý thuyết về nữ quyền, việc tiếp nhận ý thức nữ quyềnphương Tây vào thực tiễn nghiên cứu đời sống văn học Việt Nam; việc cáctác giả Việt Nam (trong trường hợp này là thơ nữ giai đoạn từ 1986 đếnnay) tiếp nhận và thể hiện ý thức nữ quyền ra sao trong sáng tạo nghệ thuậttrên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật, từ đó hướng đến sự hình1dung trên những nét tiêu biểu và đặc trưng nhất của một hệ hình thơ ca nữViệt Nam giai đoạn hiện nay.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Giới thiệu tổng quan về vấn đề nữ quyền, nữ quyền luận củaphương Tây và sự du nhập lí thuyết nữ quyền luận vào văn học Việt Namđương đại; - Khái lược về nữ quyền và sự thể hiện ý thức nữ quyền trong vănxuôi và trong thơ Việt Nam; - Sự thể hiện ý thức nữ quyền trong thơ nữ ViệtNam giai đoạn trước 1986; - Các cấp độ thể hiện ý thức nữ quyền trong thơnữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay; - Một số phương thức nghệ thuật thểhiện ý thức nữ quyền trong thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứu là ý thức nữ quyền trong thơ của đội ngũcác tác giả nữ sau đây: (1) Dư Thị Hoàn, (2) Phạm Thị Ngọc Liên, (3) TuyếtNga, (4) Đinh Thị Như Thúy, (5) Lê Ngân Hằng, (6) Phan Huyền Thư , (7) LyHoàng Ly, (8) Bình Nguyên Trang, (9) Vi Thùy Linh và (10) Trương Quế Chi.3.2. Phạm vi nghiên cứuTrong khuôn khổ đề tài, chúng tôi lựa chọn phạm vi nghiên cứu của luậnán là thơ của 10 tác giả nữ tiêu biểu được nhắc đến ở tiểu mục 3.1. trên đây.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án4.1. Phương pháp luận nghiên cứu của luận ánNgoài phương pháp luận chung của nghiên cứu khoa học xã hộinhân văn, thực hiện đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Ý thức nữ quyền trong thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay (qua một số trường hợp tiêu biểu)VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIKHẢMNGUYỄN THỊ HƢỞNGÝ THỨC NỮ QUYỀN TRONG THƠ NỮVIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY(QUA MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP TIÊU BIỂU)Chuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62 22 01 21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌCPGS.HÀ NỘI, 2016Công trình được hoàn thành tại:HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lưu Khánh ThơPhản biện 1: GS. TS. Trần Đình SửTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 2: PGS. TS. Trần Khánh ThànhTrường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 3: PGS. TS. Ngô Văn GiáTrường Đại học Văn hóa Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Họcviện tại: Học viện khoa học xã hộiVào hồi ...... giờ, ngày ....... tháng ...... năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Khoa học xã hộiDANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Nguyễn Thị Hưởng (2014), “Hình ảnh thơ Phan Huyền Thư vàVi Thùy Linh”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, (5), tr.63-68.2. Nguyễn Thị Hưởng (2015), “Ngôn ngữ thơ Phan Huyền Thư vàVi Thùy Linh”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2015, Hà Nội, tr.912-915.3. Nguyễn Thị Hưởng (2016), “Ý thức nữ quyền trong thơ ca cổđiển Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, (1), tr.8087.4. Nguyễn Thị Hưởng (2016), “Vấn đề giải phóng nhu cầu bảnnăng trong thơ nữ đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1),tr.108-114.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài1.1. Trong bối cảnh của thời đại mới, văn học nói chung, thơ nóiriêng đã có những chuyển biến mạnh mẽ, trong đó, không thể không nhắctới sự xuất hiện và khẳng định tiếng nói của đội ngũ tác giả nữ trẻ. Đặc biệt,điều kiện giao lưu và hội nhập quốc tế, đời sống xã hội, tư tưởng, văn hóakhá cởi mở đã giúp cho họ được thể hiện bản ngã, cá tính sáng tạo độc đáocủa mình.1.2. Trong sáng tạo nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng, thế hệcác nhà thơ nữ trẻ giai đoạn từ 1986 đến nay đã mang đến cho đời sống vănhọc một tiếng nói mới mẻ, đầy đam mê và nhiệt huyết. Trong sáng tác của họ,chúng tôi nhận thấy vấn đề ý thức nữ quyền được đề cập tới một cách khátrực diện, với muôn sắc điệu. Nghiên cứu về ý thức nữ quyền trong thơ củahọ, chúng tôi cũng muốn hướng đến việc khẳng định tài năng, vị trí, bản lĩnhvà phong cách thơ của các tác giả nữ giai đoạn từ 1986 đến nay, góp phầnvào việc khái quát diện mạo thơ đương đại nói chung.1.3. Số lượng những bài viết, bài nghiên cứu về thơ trẻ và ý thức nữquyền trong thơ trẻ nói chung khá phong phú. Tuy nhiên, hầu hết các công trìnhnghiên cứu mới chỉ dừng lại ở một vài khía cạnh nội dung, nghệ thuật và cũngmới chỉ đề cập đến một, hai hiện tượng đơn lẻ. Đôi khi, vẫn còn nhiều những ýkiến khen, chê khá chủ quan, thiên về cảm tính. Việc khảo sát trên diện rộng về ýthức nữ quyền và việc thể hiện ý thức nữ quyền trong thơ trẻ giai đoạn từ 1986đến nay sẽ giúp chúng tôi có được một cách nhìn, một phương diện đánh giákhách quan hơn, chân xác hơn về những đóng góp của họ cho văn học dân tộc.2. Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứuThực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi hướng đến việc làm rõthêm những vấn đề lý thuyết về nữ quyền, việc tiếp nhận ý thức nữ quyềnphương Tây vào thực tiễn nghiên cứu đời sống văn học Việt Nam; việc cáctác giả Việt Nam (trong trường hợp này là thơ nữ giai đoạn từ 1986 đếnnay) tiếp nhận và thể hiện ý thức nữ quyền ra sao trong sáng tạo nghệ thuậttrên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật, từ đó hướng đến sự hình1dung trên những nét tiêu biểu và đặc trưng nhất của một hệ hình thơ ca nữViệt Nam giai đoạn hiện nay.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Giới thiệu tổng quan về vấn đề nữ quyền, nữ quyền luận củaphương Tây và sự du nhập lí thuyết nữ quyền luận vào văn học Việt Namđương đại; - Khái lược về nữ quyền và sự thể hiện ý thức nữ quyền trong vănxuôi và trong thơ Việt Nam; - Sự thể hiện ý thức nữ quyền trong thơ nữ ViệtNam giai đoạn trước 1986; - Các cấp độ thể hiện ý thức nữ quyền trong thơnữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay; - Một số phương thức nghệ thuật thểhiện ý thức nữ quyền trong thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứu là ý thức nữ quyền trong thơ của đội ngũcác tác giả nữ sau đây: (1) Dư Thị Hoàn, (2) Phạm Thị Ngọc Liên, (3) TuyếtNga, (4) Đinh Thị Như Thúy, (5) Lê Ngân Hằng, (6) Phan Huyền Thư , (7) LyHoàng Ly, (8) Bình Nguyên Trang, (9) Vi Thùy Linh và (10) Trương Quế Chi.3.2. Phạm vi nghiên cứuTrong khuôn khổ đề tài, chúng tôi lựa chọn phạm vi nghiên cứu của luậnán là thơ của 10 tác giả nữ tiêu biểu được nhắc đến ở tiểu mục 3.1. trên đây.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án4.1. Phương pháp luận nghiên cứu của luận ánNgoài phương pháp luận chung của nghiên cứu khoa học xã hộinhân văn, thực hiện đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn học Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Văn học Việt Nam Ý thức nữ quyền Thơ nữ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 189 0 0