Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu hiệu ứng xuyên hầm Klein bằng hệ ống dẫn sóng nhị nguyên

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.16 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý "Nghiên cứu hiệu ứng xuyên hầm Klein bằng hệ ống dẫn sóng nhị nguyên" được nghiên cứu với mục tiêu: Tổng quan về soliton và mô phỏng các hiệu ứng lượng tử bằng hệ ống dẫn sóng; Hiệu ứng xuyên hầm Klein nghịch qua bậc thế năng; Hiệu ứng xuyên hầm Klein qua rào thế hình chữ nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Nghiên cứu hiệu ứng xuyên hầm Klein bằng hệ ống dẫn sóng nhị nguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM TRẦN CÔNG MINH NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG XUYÊN HẦM KLEINBẰNG HỆ ỐNG DẪN SÓNG NHỊ NGUYÊN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số: 9.44.01.03 TP. Hồ Chí Minh – 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trung tâm Đào tạo Hạt nhân, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Xuân Trường - Học Viện Kỹ Thuật Quân sự 2. TS. Đỗ Công Cương - Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Viện chấm luận án tiến sĩ họp tại Trung tâm Đào tạo Hạt nhân,Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam vào lúc ... giờ ... ngày ... tháng ... năm 2024. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trung tâm Đào tạo hạt nhânMục lụcMục lục 1Mở đầu 2Chương 1: Tổng quan về soliton và mô phỏng các hiệu ứng lượng tử bằng hệ ống dẫn sóng 3 1.1 Hệ ống dẫn sóng đồng nhất tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Tổng quan về các loại soliton và ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.3 Mô phỏng một số hiệu ứng lượng tử bằng hệ ống dẫn sóng đồng nhất . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.3.1 Hiệu ứng dao động Bloch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.3.2 Hiệu ứng xuyên hầm Zener . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.4 Mô phỏng hiệu ứng xuyên hầm Klein thuận bằng hệ ống dẫn sóng nhị nguyên . . . . . . . . . . . 6 1.4.1 Hạt chuyển động qua bậc thế năng theo quan điểm Cơ học lượng tử phi tương đối tính . 6 1.4.2 Hiệu ứng xuyên hầm Klein thuận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.4.3 Mô phỏng hiệu ứng xuyên hầm Klein thuận bằng hệ ống dẫn sóng nhị nguyên . . . . . . 7Chương 2: Hiệu ứng xuyên hầm Klein nghịch qua bậc thế năng 10 2.1 Cơ sở lý thuyết hiệu ứng xuyên hầm Klein nghịch bằng hệ ống dẫn sóng nhị nguyên . . . . . . . 10 2.2 Mô phỏng hiệu ứng xuyên hầm Klein nghịch bằng hệ ống dẫn sóng nhị nguyên . . . . . . . . . . 11 2.2.1 Điều kiện mô phỏng hiệu ứng xuyên hầm Klein nghịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 2.2.2 Ảnh hưởng của độ cao bậc thế đến hiệu ứng xuyên hầm Klein nghịch . . . . . . . . . . . 12 2.2.3 Ảnh hưởng của số sóng đến hiệu ứng xuyên hầm Klein nghịch qua bậc thế năng . . . . . 13Chương 3: Hiệu ứng xuyên hầm Klein qua rào thế hình chữ nhật 15 3.1 Hạt chuyển động qua rào thế hình chữ nhật theo Cơ học lượng tử phi tương đối tính . . . . . . . 15 3.2 Cơ sở lý thuyết hiệu ứng xuyên hầm Klein qua rào thế hình chữ nhật . . . . . . . . . . . . . . . 15 3.3 Mô phỏng hiệu ứng xuyên hầm Klein qua rào thế hình chữ nhật . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 3.3.1 Ảnh hưởng độ cao rào thế hình chữ nhật đến hiệu ứng xuyên hầm Klein . . . . . . . . . . 17 3.3.2 Ảnh hưởng của tính phi tuyến đến hiệu ứng xuyên hầm Klein qua rào thế hình chữ nhật 19Kết luận 20Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo 22Danh mục các công trình đã công bố 23Tài liệu tham khảo 24 1Mở đầu Trong quá trình truyền tải thông tin liên lạc và nghiên cứu lĩnh vực quang học hiện đại, người ta thườngdùng một thiết bị quan trọng và có độ ổn định cao, giúp tín hiệu truyền đi xa mà ít bị ảnh hưởng bởi các tácđộng của môi trường, đó chính là sợi quang (optical fiber) nói riêng và các ống dẫn sóng (waveguide) nói chung.Trong nhiều ứng dụng về xử lý tín hiệu quang, các ống dẫn sóng này thường được ghép với nhau một cách tuầnhoàn tạo nên hệ ống dẫn sóng (waveguide arrays - WA) sao cho mode của mỗi ống dẫn sóng có phần chồng lấnlên mode của hai ống dẫn sóng liền kề [1]. Đặc b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: