Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học: Phân lập, tuyển chọn, nhận diện vi khuẩn nội sinh và vi khuẩn vùng rễ cây mía (Saccharum spp L.) trồng trên đất xám tỉnh Tây Ninh

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của luận án là phân lập, nhận diện, tuyển chọn các dòng vi khuẩn nội sinh và vùng rễ cây mía có khả năng cố định đạm, hòa tan lân có thể sử dụng cho cây mía trồng ở tỉnh Tây Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học: Phân lập, tuyển chọn, nhận diện vi khuẩn nội sinh và vi khuẩn vùng rễ cây mía (Saccharum spp L.) trồng trên đất xám tỉnh Tây Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã ngành: 62 42 01 07 TÊN NCS: HOÀNG MINH TÂM TÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN, NHẬN DIỆN VI KHUẨN NỘI SINH VÀ VI KHUẨN VÙNG RỄ CÂY MÍA (Saccharum spp L.)TRỒNG TRÊN ĐẤT XÁM TỈNH TÂY NINH Cần Thơ, 2021 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: GS.TS. Cao Ngọc ĐiệpNgười hướng dẫn phụ: PGS.TS. Nguyễn Bảo ToànLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp TrườngHọp tại: Phòng Bảo Vệ Luận Án Tiến Sĩ, Lầu 2 - Nhà ĐiềuHành, Trường Đại Học Cần Thơ.Vào lúc 14 giờ ngày 20 tháng 11 năm 2020Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu HiệpPhản biện 2: PGS. TS. Phan Thị Phượng TrangPhản biện 3: PGS. TS. Phan Thị Phượng TrangCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Hoang M.T. and N.D. Cao, 2017. Isolation and Identification of Rhizospheric Bacteria in Sugarcane (Saccharum spp. L.) Cultivated on Acrisols of Tay Ninh Province, Vietnam. International Journal of Innovations in Engineering and Technology (IJIET), 8(2): 323- 335.2. Hoang M.T. and N.D. Cao, 2017. Isolation and characterization of endophytic bacteria isolated from the sugarcane cultivated on acrisols of Tay Ninh province,Vietnam. International Journal of Innovations in Engineering and Technology (IJIET), 8(3): 222-236.3. Hoang M.T. , N.T. Dang and N.D. Cao, 2020. Functional and molecular characterization of plant growth promoting bacteria associated with sugarcane cultivated in Tay Ninh Province, Vietnam. GSC Biological and Pharmaceutical Sciences, 2020, 11(02): 265–277. 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU1. Tính cấp thiết của nghiên cứuTrong công nghiệp sản xuất đường, đường mía hiệnchiếm trên 60% tổng sản lượng đường thô của toànthế giới. Ở Việt Nam, cây mía có thể được trồng khắpcả nước. Trong đó, Tây Ninh là một trong những tỉnhcó diện tích trồng mía lớn của Việt Nam. Phần lớn đấttrồng mía của tỉnh Tây Ninh là đất xám trên nền phùsa cổ có đặc tính nghèo dinh dưỡng. Để duy trì sảnlượng cao, người trồng mía thường sử dụng một lượnglớn phân hóa học, đặc biệt là phân đạm. Việc sử dụngquá nhiều phân hóa học cũng như các chất bảo vệ thựcvật không những làm tăng chi phí sản xuất mà còn gâybất lợi đối với cây trồng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái,môi trường và sức khỏe con người. Chính vì thế, việcnghiên cứu, khai thác và ứng dụng các vi khuẩn có lợi,có khả năng thúc đẩy tăng trưởng thực vật giảm sự lệthuộc của sản xuất mía vào phân bón hóa học là cầnthiết. Do vậy, đề tài nghiên cứu thuộc luận án tiến sĩ“Phân lập, tuyển chọn, nhận diện vi khuẩn nội sinh vàvi khuẩn vùng rễ cây mía (Saccharum spp L.) trồngtrên đất xám tỉnh Tây Ninh” đã được thực hiện nhằmtìm kiếm những dòng vi khuẩn bản địa có khả năngbổ sung nguồn dinh dưỡng N và P cho cây mía. 22. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu chính của luận án là phân lập, nhận diện,tuyển chọn các dòng vi khuẩn nội sinh và vùng rễ câymía có khả năng cố định đạm, hòa tan lân có thể sửdụng cho cây mía trồng ở tỉnh Tây Ninh3. Phát hiện mới và ý nghĩa của luận ánLuận án đã phân lập được có 422 dòng vi khuẩn có cảhai khả năng cố định đạm và hoà tan lân. Trong số đó,36 dòng vi khuẩn có đặc tính tốt đã được định danhdựa trên trình tự gene 16S rRNA. Dòng CT4bd (tương đồng 99,76% với Serratiaoryzae) cùng với TPD3b (Tương đồng 96% vớiBacillus subtilis) có hiệu quả thay thế 25% phân hóahọc N và P trên khía cạnh năng suất mía và làm tăng14% chữ đường khi thử nghiệm trên cây mía trồng ởquy mô ngoài đồng.Đặc biệt, dòng vi khuẩn CT4bd nội sinh thân cây míađược nhận diện như là vi khuẩn Serratia oryzae sp.nov., một loài mới được phát hiện nội sinh cây lúatrồng ở Trung Quốc và công bố lần đầu vào năm 2017bởi Zhang và cộng sự (2017). 3 CHƯƠNG 2. QUAN TÀI LIỆUNhìn chung, đất trồng mía ở tỉnh Tây Ninh là đất xámbạc màu. Trong đó, đất xám trên phù sa cổ có diện tíchlớn nhất nhưng lại nghèo dinh dưỡng nhất. Hai loại đấtxám còn lại là đất xám có tầng loang lổ gley và đất xámgley do có sự phân bố ở địa hình trũng, đọng nước nênhàm lượng mùn và đạm đều đạt mức khá hơn.Năm 2018, năng suất mía bình quân của tỉnh Tây Ninhđạt khoảng 77,18 tấn/ha, cao hơn so với năng suấtbình quân của cả nước. Sản lượng mía của tỉnh TâyNinh đạt 1.132.011 tấn, chiếm 6,7% của cả nước vàchiếm 62% của Đông Nam Bộ.Vì phần lớn tài nguyên đất của tỉnh Tây Ninh là đấtxám có di ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: