Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học: Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa nitơ và tích lũy Poly-P trong nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho và ứng dụng xử lý nước thải
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 931.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là nhận diện và tìm hiểu quan hệ phát sinh của các dòng vi khuẩn kết tụ sinh học, loại bỏ nitơ và tích lũy poly-P trong nước thải hủ tiếu có các đặc tính tốt bằng phương pháp sinh học phân tử và công cụ Tin Sinh học kết hợp với một số mô tả hình thái tế bào và khuẩn lạc đã có. Tuyển chọn một số dòng kết tụ sinh học, loại bỏ nitơ và tích lũy poly-P trong nước thải hủ tiếu tốt nhất để đánh giá hiệu quả xử lý nước thải hủ tiếu trong thùng hay bể chứa có dung tích 100 mL, 1-L, 10-L, 100-L và 1000-L.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học: Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa nitơ và tích lũy Poly-P trong nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho và ứng dụng xử lý nước thải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC Mã ngành: 62 42 01 07 TÊN NCS: LÊ THỊ LOAN TÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨPHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨNKẾT TỤ SINH HỌC, CHUYỂN HÓA NITƠ VÀ TÍCH LŨY POLY-P TRONG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT HỦ TIẾU MỸ THO VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Cần Thơ, 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: GS.TS. Cao Ngọc ĐiệpLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại: Phòng bảo vệ Luận án tiến sĩ, Nhà Điều Hành,Trường Đại học Cần Thơ.Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:(ghi rõ học hàm học vị, họ và tên, font chữ: Times NewRoman, cỡ chữ 13) Xác nhận đã xem lại của chủ tịch Hội đồngCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Le Thi Loan, Tran Vu Phuong, Cao Ngoc Diep. 2018.Isolation and identification of bioflocculant-producingbacteria, heterotrophic nitrogen removal bacteria and poly-phosphate bacteria in wastewater from “My Tho rice noodle”factories, Tien Giang provice. Internation Journal ofInnovations in Engineering and Technology (IJIET). 185-198.2. Le Thi Loan, Tran Vu Phuong, Cao Ngoc Diep. 2019.Application of bioflocculant-producing bacteria heterotrophicnitrogen removal bacteria and poly-phosphate bacteria andwater-hyacinth (Eichhornia crassipes) for wastewatertreatment of My Tho rice noodle factories, Tien Giangprovice, Vietnam. Internation Journal of Innovations inEngineering Agriculture Research (IJOEAR). 16-26.(Volume-5, Issue-1, PP-26, January, 2019).3. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 19, kỳ 1tháng 10/2019, tên bài báo “Tối ưu hóa khả năng tổng hợpchất kết tụ sinh học của chủng vi khuẩn Bacillus subtilisPRO.01.B và thử nghiệm xử lý nước thải từ cơ sởsản xuất bún”. (Lê Thị Loan1, Cao Ngọc Điệp2) NCSchuyên ngành Vi sinh vật học; Viện Nghiên cứu và Phát triểnCông nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ).4. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 21, kỳ 1tháng 11/2019, tên bài báo “Tối ưu hóa khả năng tổng hợpchất kết tụ sinh học của chủng vi khuẩn Bacillus subtilisPRO.01.C và thử nghiệm xử lý nước thải sau chếbiến sữa đậu nành”. (Lê Thị Loan1 , Cao Ngọc Điệp2 ) NCSchuyên ngành Vi sinh vật học; Viện Nghiên cứu và Phát triểnCông nghệ Sinh học, Trường Đạihọc Cần Thơ). 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của luận án Hủ tiếu được sản xuất theo quy trình là gạo được ngâm trongthời gian 24 giờ, sau đó tháo nước rửa chua, kế tiếp là xay bột rồi ủbột trong khoảng thời gian 48 giờ. Bước tiếp theo là luộc bột vàtráng bột trên các vĩ mỏng sau đó phơi khô và dùng máy cắt thànhsợi. Hủ tiếu thành phẩm có thể trộn với rau củ quả cùng với thịt vànước súp (nước lèo) được nấu chín từ xương heo là đặc sản nổitiếng ở Mỹ Tho, Tiền Giang. Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở sản xuất hủ tiếu chưa có hệ thốngxử lý nước thải hay xử lý không đạt tiêu chuẩn. Nhu cầu nước chosản xuất tại các cơ sở chế biến nông sản thực phẩm thường rất lớn,nhưng nước thải trong quá trình sản xuất thường không được xử lýmà xả thẳng ra môi trường gây ô nhiễm nặng nề cho nguồn nướcsông, rạch. Cụ thể ở Mỹ Tho - Tiền Giang, đa số các cơ sở đềumang tính tự phát, nhỏ lẻ nên chưa thật sự chú trọng đến việc xử lýnước thải bảo vệ môi trường. Nhiều cơ sở sau khi sản xuất đã xảtrực tiếp nước thải hủ tiếu chưa qua xử lý ra môi trường khiếnnhiều sông ngòi, kênh rạch gây ô nhiễm nghiêm trọng đồng thờigây nguy hại cho sinh vật và người dân sống quanh đó. Nhận thấy được tiềm năng cũng như hiệu quả của các nhóm vikhuẩn kết tụ sinh học, vi khuẩn chuyển hóa đạm, vi khuẩn tích lũypoly-P trong việc xử lý nước thải, đồng thời vấn đề cấp bách hiệntại là phải có biện pháp xử lý nước thải hủ tiếu, để ngăn chặn việcảnh hưởng đến môi trường. Quan trọng hơn là bảo vệ danh tiếngcủa ẩm thực Việt Nam, danh tiếng 50 năm danh hiệu của hủ tiếuMỹ Tho và hình ảnh của Việt Nam. Vì vậy đề tài “Phân lập, tuyểnchọn vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa nitơ và tích lũy Poly-Ptrong nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho và ứng dụng xử lý nướcthải” được thực hiện là một nghiên cứu vô cùng cấp thiết và mangtính ứng dụng vào thực tiễn rất cao nhằm giải quyết những khókhăn nêu trên.1.2 Mục tiêu của nghiên cứu 2 - Phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn kết tụ sinh học,loại bỏ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học: Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa nitơ và tích lũy Poly-P trong nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho và ứng dụng xử lý nước thải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC Mã ngành: 62 42 01 07 TÊN NCS: LÊ THỊ LOAN TÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨPHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨNKẾT TỤ SINH HỌC, CHUYỂN HÓA NITƠ VÀ TÍCH LŨY POLY-P TRONG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT HỦ TIẾU MỸ THO VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Cần Thơ, 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: GS.TS. Cao Ngọc ĐiệpLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại: Phòng bảo vệ Luận án tiến sĩ, Nhà Điều Hành,Trường Đại học Cần Thơ.Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:(ghi rõ học hàm học vị, họ và tên, font chữ: Times NewRoman, cỡ chữ 13) Xác nhận đã xem lại của chủ tịch Hội đồngCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Le Thi Loan, Tran Vu Phuong, Cao Ngoc Diep. 2018.Isolation and identification of bioflocculant-producingbacteria, heterotrophic nitrogen removal bacteria and poly-phosphate bacteria in wastewater from “My Tho rice noodle”factories, Tien Giang provice. Internation Journal ofInnovations in Engineering and Technology (IJIET). 185-198.2. Le Thi Loan, Tran Vu Phuong, Cao Ngoc Diep. 2019.Application of bioflocculant-producing bacteria heterotrophicnitrogen removal bacteria and poly-phosphate bacteria andwater-hyacinth (Eichhornia crassipes) for wastewatertreatment of My Tho rice noodle factories, Tien Giangprovice, Vietnam. Internation Journal of Innovations inEngineering Agriculture Research (IJOEAR). 16-26.(Volume-5, Issue-1, PP-26, January, 2019).3. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 19, kỳ 1tháng 10/2019, tên bài báo “Tối ưu hóa khả năng tổng hợpchất kết tụ sinh học của chủng vi khuẩn Bacillus subtilisPRO.01.B và thử nghiệm xử lý nước thải từ cơ sởsản xuất bún”. (Lê Thị Loan1, Cao Ngọc Điệp2) NCSchuyên ngành Vi sinh vật học; Viện Nghiên cứu và Phát triểnCông nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ).4. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 21, kỳ 1tháng 11/2019, tên bài báo “Tối ưu hóa khả năng tổng hợpchất kết tụ sinh học của chủng vi khuẩn Bacillus subtilisPRO.01.C và thử nghiệm xử lý nước thải sau chếbiến sữa đậu nành”. (Lê Thị Loan1 , Cao Ngọc Điệp2 ) NCSchuyên ngành Vi sinh vật học; Viện Nghiên cứu và Phát triểnCông nghệ Sinh học, Trường Đạihọc Cần Thơ). 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của luận án Hủ tiếu được sản xuất theo quy trình là gạo được ngâm trongthời gian 24 giờ, sau đó tháo nước rửa chua, kế tiếp là xay bột rồi ủbột trong khoảng thời gian 48 giờ. Bước tiếp theo là luộc bột vàtráng bột trên các vĩ mỏng sau đó phơi khô và dùng máy cắt thànhsợi. Hủ tiếu thành phẩm có thể trộn với rau củ quả cùng với thịt vànước súp (nước lèo) được nấu chín từ xương heo là đặc sản nổitiếng ở Mỹ Tho, Tiền Giang. Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở sản xuất hủ tiếu chưa có hệ thốngxử lý nước thải hay xử lý không đạt tiêu chuẩn. Nhu cầu nước chosản xuất tại các cơ sở chế biến nông sản thực phẩm thường rất lớn,nhưng nước thải trong quá trình sản xuất thường không được xử lýmà xả thẳng ra môi trường gây ô nhiễm nặng nề cho nguồn nướcsông, rạch. Cụ thể ở Mỹ Tho - Tiền Giang, đa số các cơ sở đềumang tính tự phát, nhỏ lẻ nên chưa thật sự chú trọng đến việc xử lýnước thải bảo vệ môi trường. Nhiều cơ sở sau khi sản xuất đã xảtrực tiếp nước thải hủ tiếu chưa qua xử lý ra môi trường khiếnnhiều sông ngòi, kênh rạch gây ô nhiễm nghiêm trọng đồng thờigây nguy hại cho sinh vật và người dân sống quanh đó. Nhận thấy được tiềm năng cũng như hiệu quả của các nhóm vikhuẩn kết tụ sinh học, vi khuẩn chuyển hóa đạm, vi khuẩn tích lũypoly-P trong việc xử lý nước thải, đồng thời vấn đề cấp bách hiệntại là phải có biện pháp xử lý nước thải hủ tiếu, để ngăn chặn việcảnh hưởng đến môi trường. Quan trọng hơn là bảo vệ danh tiếngcủa ẩm thực Việt Nam, danh tiếng 50 năm danh hiệu của hủ tiếuMỹ Tho và hình ảnh của Việt Nam. Vì vậy đề tài “Phân lập, tuyểnchọn vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa nitơ và tích lũy Poly-Ptrong nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho và ứng dụng xử lý nướcthải” được thực hiện là một nghiên cứu vô cùng cấp thiết và mangtính ứng dụng vào thực tiễn rất cao nhằm giải quyết những khókhăn nêu trên.1.2 Mục tiêu của nghiên cứu 2 - Phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn kết tụ sinh học,loại bỏ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học Vi sinh vật học Vi khuẩn kết tụ sinh học Xử lý nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ ThoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 189 0 0