![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học: Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn trong dạ cỏ để ứng dụng chăn nuôi gia súc nhai lại và cung cấp cho quá trình lên men cồn từ bã mía
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 888.72 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn trong dạ cỏ để ứng dụng chăn nuôi gia súc nhai lại và cung cấp cho quá trình lên men cồn từ bã mía" với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứ: Tuyển chọn tổ hợp VKDC ứng dụng trong chăn nuôi GSNL; tuyển chọn tổ hợp VKDC-nấm men để lên men ethanol từ bã mía.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học: Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn trong dạ cỏ để ứng dụng chăn nuôi gia súc nhai lại và cung cấp cho quá trình lên men cồn từ bã mía BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã ngành: 62 42 01 07 VÕ VĂN SONG TOÀNPHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN TRONGDẠ CỎ ĐỂ ỨNG DỤNG CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI VÀ CUNG CẤP CHO QUÁ TRÌNH LÊN MEN CỒN TỪ BÃ MÍA Cần Thơ, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã ngành: 62 42 01 07 VÕ VĂN SONG TOÀNPHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN TRONGDẠ CỎ ĐỂ ỨNG DỤNG CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI VÀ CUNG CẤP CHO QUÁ TRÌNH LÊN MEN CỒN TỪ BÃ MÍA Cần Thơ, 2015 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Trần Nhân DũngNgười hướng dẫn phụ: PGS.TS. Hồ Quảng ĐồLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại:………………………………………………………………………Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm ….……..Phản biện 1: ……………………………………………..Phản biện 2: ……………………………………………..Phản biện 3: ……………………………………………..Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam.Chapter 1 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬN ÁN1.1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ sinh học cung cấp cho những nền kinh tế đang pháttriển những giải pháp về nhiều vấn đề đã và đang phải đối mặt thườngxuyên trong sản xuất nông nghiệp, lương thực, dược phẩm, năng lượngcũng như năng suất thấp và ô nhiễm môi trường. Một trong những sảnphẩm của công nghệ sinh học là dạng thức ăn bổ sung probiotic. Bào tửcủa một số loài B. cereus, B. licheniformis, và B. subtilis thường đượcsử dụng như thức ăn bổ sung probiotic để đưa vào đường tiêu hóa(Sanders et al., 2003). Việc cho ăn trực tiếp vi sinh vật (MicrobialsDirect-Fed, DFM) đã tác động tốt đến môi trường dạ cỏ, đồng thời cảithiện sức khỏe và sự phát triển của bê non (Krehbiel et al., 2014). Điềunày đã cho thấy việc sử dụng những vi sinh vật sở hữu hệ cellulase đồngthời có khả năng sử dụng như một thức ăn probiotic là rất cần thiết đểcải thiện khả năng tiêu hóa của gia súc nhai lại, góp phần cải thiện sứckhỏe của vật nuôi. Bên cạnh đó, sức p t khủng hoảng dầu mỏ và nhu cầu nănglượng luôn là vấn đề đặt ra cho bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Tuynhiên, việc sản xuất ethanol thế hệ thứ nhất (sản phẩm nông nghiệp) đedọa nền an ninh lương thực toàn cầu. Điều này đã khích lệ các nước trênthế giới đầu tư nghiên cứu vào lĩnh vực nhiên liệu sinh học thế hệ thứhai: lignocellulose (Rubin, 2008). Bã mía đã được sử dụng để lên menethanol bằng Candida shehatae NCIM 3501 (Anuj, 2007). Pichiastipitis tái tổ hợp đã được sử dụng để lên men thân cây bắp sau khi nổhơi nước và được thủy phân trực tiếp với enzyme (Xiushan, 2011). Với mong muốn phát triển chế phẩm vi sinh vật hỗ trợ gia súcnhai lại tiêu hóa xơ thực vật và phát triển nguồn nhiên liệu sinh học thếhệ thứ 2, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “phân lập, tuyển chọn vikhuẩn trong dạ cỏ để ứng dụng chăn nuôi gia súc nhai lại và cung cấpcho quá trình lên men cồn từ bã mía”1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Tuyển chọn tổ hợp VKDC ứng dụng trong chăn nuôi GSNL. - Tuyển chọn tổ hợp VKDC-nấm men để lên men ethanol tbã mía. 11.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Vi khuẩn được phân lập t dịch dạ cỏ bò, trâu, c u và dê và nấmmen (D3, D7, D9, D11, D16, H6, H13, ST1 và CM4).1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án Về khoa học, tổ hợp VKDC sử dụng để bổ sung trực tiếp vào dạ cỏbò cũng như tổ hợp VKDC bò và nấm men trong lên men ethanol làm cơsở cho những nghiên cứu tiếp theo và tài liệu tham khảo cho giảng dạy. Về thực tiễn, tổ hợp 4 dòng VKDC (BM13, BM21, BM49 vàDD9) có thể phát triển thành chế phẩm như thức ăn bổ sung probiotic vàokhẩu ăn cho gia súc. Bên cạnh đó, tổ hợp bao gồm dòng nấm men (D11)và VKDC bò (BM13, BM21, BM49) có thể sử dụng để phát triển lênmen ethanol thế hệ thứ 2.1.5. Những đóng góp mới của luận án T 121 dòng vi khuẩn dạ cỏ (VKDC) đã được phân lập t dịch dạcỏ bò, trâu, c u và dê. Đề tài đã xác định được VKDC dê DD9 (tương đồng 94% vớiBacillus subtilis RC24) phối hợp với tổ hợp VKDC bò BM13, BM21 vàBM49 (tương đồng 91%, 94% và 94% lần lượt với Achromobacterxylosoxidans BL6, Bacillus subtilis strain S2O, Uncultured Bacillus sp.Filt.17) theo tỷ lệ 3:1 cho kết quả phân giải bã mía hiệu quả nhất trongđiều kiện in vitro, đồng thời hỗ trợ tích cực bò thí nghiệm tiêu hóa thựcliệu giàu xơ trong điều kiện in vivo. Bên cạnh đó, dòng nấm men D11 (tương đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học: Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn trong dạ cỏ để ứng dụng chăn nuôi gia súc nhai lại và cung cấp cho quá trình lên men cồn từ bã mía BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã ngành: 62 42 01 07 VÕ VĂN SONG TOÀNPHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN TRONGDẠ CỎ ĐỂ ỨNG DỤNG CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI VÀ CUNG CẤP CHO QUÁ TRÌNH LÊN MEN CỒN TỪ BÃ MÍA Cần Thơ, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã ngành: 62 42 01 07 VÕ VĂN SONG TOÀNPHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN TRONGDẠ CỎ ĐỂ ỨNG DỤNG CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI VÀ CUNG CẤP CHO QUÁ TRÌNH LÊN MEN CỒN TỪ BÃ MÍA Cần Thơ, 2015 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Trần Nhân DũngNgười hướng dẫn phụ: PGS.TS. Hồ Quảng ĐồLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại:………………………………………………………………………Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm ….……..Phản biện 1: ……………………………………………..Phản biện 2: ……………………………………………..Phản biện 3: ……………………………………………..Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam.Chapter 1 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬN ÁN1.1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ sinh học cung cấp cho những nền kinh tế đang pháttriển những giải pháp về nhiều vấn đề đã và đang phải đối mặt thườngxuyên trong sản xuất nông nghiệp, lương thực, dược phẩm, năng lượngcũng như năng suất thấp và ô nhiễm môi trường. Một trong những sảnphẩm của công nghệ sinh học là dạng thức ăn bổ sung probiotic. Bào tửcủa một số loài B. cereus, B. licheniformis, và B. subtilis thường đượcsử dụng như thức ăn bổ sung probiotic để đưa vào đường tiêu hóa(Sanders et al., 2003). Việc cho ăn trực tiếp vi sinh vật (MicrobialsDirect-Fed, DFM) đã tác động tốt đến môi trường dạ cỏ, đồng thời cảithiện sức khỏe và sự phát triển của bê non (Krehbiel et al., 2014). Điềunày đã cho thấy việc sử dụng những vi sinh vật sở hữu hệ cellulase đồngthời có khả năng sử dụng như một thức ăn probiotic là rất cần thiết đểcải thiện khả năng tiêu hóa của gia súc nhai lại, góp phần cải thiện sứckhỏe của vật nuôi. Bên cạnh đó, sức p t khủng hoảng dầu mỏ và nhu cầu nănglượng luôn là vấn đề đặt ra cho bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Tuynhiên, việc sản xuất ethanol thế hệ thứ nhất (sản phẩm nông nghiệp) đedọa nền an ninh lương thực toàn cầu. Điều này đã khích lệ các nước trênthế giới đầu tư nghiên cứu vào lĩnh vực nhiên liệu sinh học thế hệ thứhai: lignocellulose (Rubin, 2008). Bã mía đã được sử dụng để lên menethanol bằng Candida shehatae NCIM 3501 (Anuj, 2007). Pichiastipitis tái tổ hợp đã được sử dụng để lên men thân cây bắp sau khi nổhơi nước và được thủy phân trực tiếp với enzyme (Xiushan, 2011). Với mong muốn phát triển chế phẩm vi sinh vật hỗ trợ gia súcnhai lại tiêu hóa xơ thực vật và phát triển nguồn nhiên liệu sinh học thếhệ thứ 2, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “phân lập, tuyển chọn vikhuẩn trong dạ cỏ để ứng dụng chăn nuôi gia súc nhai lại và cung cấpcho quá trình lên men cồn từ bã mía”1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Tuyển chọn tổ hợp VKDC ứng dụng trong chăn nuôi GSNL. - Tuyển chọn tổ hợp VKDC-nấm men để lên men ethanol tbã mía. 11.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Vi khuẩn được phân lập t dịch dạ cỏ bò, trâu, c u và dê và nấmmen (D3, D7, D9, D11, D16, H6, H13, ST1 và CM4).1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án Về khoa học, tổ hợp VKDC sử dụng để bổ sung trực tiếp vào dạ cỏbò cũng như tổ hợp VKDC bò và nấm men trong lên men ethanol làm cơsở cho những nghiên cứu tiếp theo và tài liệu tham khảo cho giảng dạy. Về thực tiễn, tổ hợp 4 dòng VKDC (BM13, BM21, BM49 vàDD9) có thể phát triển thành chế phẩm như thức ăn bổ sung probiotic vàokhẩu ăn cho gia súc. Bên cạnh đó, tổ hợp bao gồm dòng nấm men (D11)và VKDC bò (BM13, BM21, BM49) có thể sử dụng để phát triển lênmen ethanol thế hệ thứ 2.1.5. Những đóng góp mới của luận án T 121 dòng vi khuẩn dạ cỏ (VKDC) đã được phân lập t dịch dạcỏ bò, trâu, c u và dê. Đề tài đã xác định được VKDC dê DD9 (tương đồng 94% vớiBacillus subtilis RC24) phối hợp với tổ hợp VKDC bò BM13, BM21 vàBM49 (tương đồng 91%, 94% và 94% lần lượt với Achromobacterxylosoxidans BL6, Bacillus subtilis strain S2O, Uncultured Bacillus sp.Filt.17) theo tỷ lệ 3:1 cho kết quả phân giải bã mía hiệu quả nhất trongđiều kiện in vitro, đồng thời hỗ trợ tích cực bò thí nghiệm tiêu hóa thựcliệu giàu xơ trong điều kiện in vivo. Bên cạnh đó, dòng nấm men D11 (tương đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học Vi khuẩn trong dạ cỏ Chăn nuôi gia súc nhai lại Quá trình lên men cồn từ bã míaTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 200 0 0