Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Việt Nam học: Nguồn nhân lực nữ trong du lịch cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 947.85 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tại luận án là góp phần lấp được khoảng trống nghiên cứu lý thuyết liên quan đến nguồn nhân lực nữ trong du lịch cộng đồng, tập trung vào các khía cạnh chính bao gồm vai trò, năng lực, sự tham gia và các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của nguồn nhân lực nữ trong du lịch cộng đồng dưới góc độ Việt Nam học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Việt Nam học: Nguồn nhân lực nữ trong du lịch cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIVIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN PHẠM THỊ NHẠN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 9310630.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại:VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN, ĐHQGHN Người hướng dẫn khoa học: Cán bộ hướng dẫn chính: PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Thanh Cán bộ hướng dẫn phụ: TS. Vũ Kim Chi Phản biện: PGS.TS. Trần Đức Thanh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN Phản biện: GS.TS. Từ Thị Loan Viện nghiên cứu Văn hóa Thăng Long Phản biện: PGS.TS. Trương Đức Thao Trường đại học Đại NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận tiến sĩ họp tại Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN vào hồi giờ ngày tháng năm 2024 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin thư viện và Tri thức số, ĐHQGHN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, du lịch cộng đồng (DLCĐ) nói chung và nguồnnhân lực tham gia DLCĐ nói riêng đã nhận được sự quan tâm của các cấp, cácngành và các nhà khoa học. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm2030 đưa ra các giải pháp phát triển đa dạng hoá các sản phẩm du lịch, trong đó“chú trọng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, gắn với bảo tồn và phát huy giátrị các di sản văn hóa, lịch sử, truyền thống của dân tộc; tập trung khai thác thếmạnh ẩm thực đa dạng, đặc sắc của các vùng, miền để hình thành sản phẩm dulịch độc đáo, khác biệt, có lợi thế cạnh tranh, góp phần tạo dựng thương hiệunổi bật của du lịch Việt Nam; đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, du lịchnông nghiệp và nông thôn, du lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm”. Chiến lược cũng đặt ra các nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, trong đó có nhiệm vụphát triển du lịch cộng đồng: “Có chính sách hỗ trợ nguồn lực cho người dân thamgia phát triển du lịch cộng đồng; gắn phát triển du lịch văn hóa với trải nghiệm đờisống cộng đồng để nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, góp phần xóa đói giảmnghèo cho người dân, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo” (Chiếnlược phát triển du lịch, 2020). Một số nghiên cứu đã được thực hiện nhằm tìm cách giải quyết những vấnđề phát sinh trong phát triển du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, những nghiên cứuvề nguồn nhân lực trong DLCĐ trong thời gian qua còn khá hạn chế, cácnghiên cứu chủ yếu tập trung vào những vấn đề về thực trạng và tiềm năng pháttriển DLCĐ tại Việt Nam. Về nguồn nhân lực du lịch, mặc dù có khá nhiều các công trình nghiên cứu vềnguồn nhân lực du lịch nói chung. Tuy nhiên, những nghiên cứu về nguồn nhân lựcdu lịch cộng đồng và nguồn nhân lực nữ trong du lịch cộng đồng rất hạn chế. Các nghiên cứu về DLCĐ tại một địa phương được coi là có nhiều tiềmnăng phát triển DLCĐ như tỉnh Thái Nguyên lại càng hạn chế. Trong bối cảnh đó, việc thực hiện đề tài luận án “Nguồn nhân lực nữ trongdu lịch cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên” không chỉ có ý nghĩa về lý luận màcòn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng đối phát triển DLCĐ ở Việt Nam nói chungvà tỉnh Thái Nguyên nói riêng. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là nguồn nhân lực nữ trong du lịchcộng đồng. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: tỉnh Thái Nguyên, trong đó tập trung ở một số địa bàn códu lịch cộng đồng phát triển. Về thời gian: thời gian nghiên cứu hiện trạng tập trung cho giai đoạn 2016-2021 với việc cập nhật số liệu năm 2022; đề xuất các hàm ý chính sách nâng 1cao năng lực nguồn nhân lực nữ trong DLCĐ giai đoạn đến 2025, định hướngtới năm 2030. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tại luận án là góp phần lấp được khoảng trốngnghiên cứu lý thuyết liên quan đến nguồn nhân lực nữ trong du lịch cộng đồng,tập trung vào các khía cạnh chính bao gồm vai trò, năng lực, sự tham gia và cácnhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của nguồn nhân lực nữ trong du lịch cộngđồng dưới góc độ Việt Nam học. Nghiên cứu này kiểm định mô hình nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của nguồn nhân lực nữ trong hoạtđộng du lịch cộng đồng dưới góc độ Việt Nam học tại địa bàn Thái Nguyên,trên cơ sở đó đề xuất các hàm ý chính sách cụ thể cho việc gia tăng vai trò,mức độ tham gia và năng lực của nguồn nhân lực nữ trong hoạt động du lịchcộng đồng tại địa bàn nghiên cứu. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực nữ trong hoạtđộng du lịch cộng đồng, đề xuất khung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sựtham gia của nguồn nhân lực nữ trong hoạt động du lịch cộng đồng dưới góc độViệt Nam học; khảo sát địa bàn nghiên cứu để thiết kế phương pháp và công cụthu thập dữ liệu. 2) Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực nữ trong hoạt động du lịch cộngđồng tại một số điểm du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Thái Nguyên, tập trung vàođiều tra nhận định của cộng đồng về các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia củanguồn nhân lực nữ trong hoạt động du lịch cộng đồng. 3) Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nữ trong hoạt động du lịch cộngđồng theo các chiều cạnh vai trò, năng lực và mức độ tham gia. 4) Kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của nguồn nhân lực nữtrong hoạt động du lịch cộng đồng dưới góc độ Việt Nam học. 5) Đề xuất các hàm ý chính sách để nâng cao năng lực và sự tham gia củanguồn nhân lực nữ trong hoạt động du lịch cộng đồng tại địa bàn nghiên cứu. 4. Câu hỏi nghiên cứu 1) Nguồn nhân lực nữ có va ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Việt Nam học: Nguồn nhân lực nữ trong du lịch cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIVIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN PHẠM THỊ NHẠN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 9310630.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại:VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN, ĐHQGHN Người hướng dẫn khoa học: Cán bộ hướng dẫn chính: PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Thanh Cán bộ hướng dẫn phụ: TS. Vũ Kim Chi Phản biện: PGS.TS. Trần Đức Thanh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN Phản biện: GS.TS. Từ Thị Loan Viện nghiên cứu Văn hóa Thăng Long Phản biện: PGS.TS. Trương Đức Thao Trường đại học Đại NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận tiến sĩ họp tại Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN vào hồi giờ ngày tháng năm 2024 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin thư viện và Tri thức số, ĐHQGHN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, du lịch cộng đồng (DLCĐ) nói chung và nguồnnhân lực tham gia DLCĐ nói riêng đã nhận được sự quan tâm của các cấp, cácngành và các nhà khoa học. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm2030 đưa ra các giải pháp phát triển đa dạng hoá các sản phẩm du lịch, trong đó“chú trọng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, gắn với bảo tồn và phát huy giátrị các di sản văn hóa, lịch sử, truyền thống của dân tộc; tập trung khai thác thếmạnh ẩm thực đa dạng, đặc sắc của các vùng, miền để hình thành sản phẩm dulịch độc đáo, khác biệt, có lợi thế cạnh tranh, góp phần tạo dựng thương hiệunổi bật của du lịch Việt Nam; đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, du lịchnông nghiệp và nông thôn, du lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm”. Chiến lược cũng đặt ra các nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, trong đó có nhiệm vụphát triển du lịch cộng đồng: “Có chính sách hỗ trợ nguồn lực cho người dân thamgia phát triển du lịch cộng đồng; gắn phát triển du lịch văn hóa với trải nghiệm đờisống cộng đồng để nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, góp phần xóa đói giảmnghèo cho người dân, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo” (Chiếnlược phát triển du lịch, 2020). Một số nghiên cứu đã được thực hiện nhằm tìm cách giải quyết những vấnđề phát sinh trong phát triển du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, những nghiên cứuvề nguồn nhân lực trong DLCĐ trong thời gian qua còn khá hạn chế, cácnghiên cứu chủ yếu tập trung vào những vấn đề về thực trạng và tiềm năng pháttriển DLCĐ tại Việt Nam. Về nguồn nhân lực du lịch, mặc dù có khá nhiều các công trình nghiên cứu vềnguồn nhân lực du lịch nói chung. Tuy nhiên, những nghiên cứu về nguồn nhân lựcdu lịch cộng đồng và nguồn nhân lực nữ trong du lịch cộng đồng rất hạn chế. Các nghiên cứu về DLCĐ tại một địa phương được coi là có nhiều tiềmnăng phát triển DLCĐ như tỉnh Thái Nguyên lại càng hạn chế. Trong bối cảnh đó, việc thực hiện đề tài luận án “Nguồn nhân lực nữ trongdu lịch cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên” không chỉ có ý nghĩa về lý luận màcòn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng đối phát triển DLCĐ ở Việt Nam nói chungvà tỉnh Thái Nguyên nói riêng. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là nguồn nhân lực nữ trong du lịchcộng đồng. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: tỉnh Thái Nguyên, trong đó tập trung ở một số địa bàn códu lịch cộng đồng phát triển. Về thời gian: thời gian nghiên cứu hiện trạng tập trung cho giai đoạn 2016-2021 với việc cập nhật số liệu năm 2022; đề xuất các hàm ý chính sách nâng 1cao năng lực nguồn nhân lực nữ trong DLCĐ giai đoạn đến 2025, định hướngtới năm 2030. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tại luận án là góp phần lấp được khoảng trốngnghiên cứu lý thuyết liên quan đến nguồn nhân lực nữ trong du lịch cộng đồng,tập trung vào các khía cạnh chính bao gồm vai trò, năng lực, sự tham gia và cácnhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của nguồn nhân lực nữ trong du lịch cộngđồng dưới góc độ Việt Nam học. Nghiên cứu này kiểm định mô hình nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của nguồn nhân lực nữ trong hoạtđộng du lịch cộng đồng dưới góc độ Việt Nam học tại địa bàn Thái Nguyên,trên cơ sở đó đề xuất các hàm ý chính sách cụ thể cho việc gia tăng vai trò,mức độ tham gia và năng lực của nguồn nhân lực nữ trong hoạt động du lịchcộng đồng tại địa bàn nghiên cứu. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực nữ trong hoạtđộng du lịch cộng đồng, đề xuất khung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sựtham gia của nguồn nhân lực nữ trong hoạt động du lịch cộng đồng dưới góc độViệt Nam học; khảo sát địa bàn nghiên cứu để thiết kế phương pháp và công cụthu thập dữ liệu. 2) Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực nữ trong hoạt động du lịch cộngđồng tại một số điểm du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Thái Nguyên, tập trung vàođiều tra nhận định của cộng đồng về các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia củanguồn nhân lực nữ trong hoạt động du lịch cộng đồng. 3) Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nữ trong hoạt động du lịch cộngđồng theo các chiều cạnh vai trò, năng lực và mức độ tham gia. 4) Kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của nguồn nhân lực nữtrong hoạt động du lịch cộng đồng dưới góc độ Việt Nam học. 5) Đề xuất các hàm ý chính sách để nâng cao năng lực và sự tham gia củanguồn nhân lực nữ trong hoạt động du lịch cộng đồng tại địa bàn nghiên cứu. 4. Câu hỏi nghiên cứu 1) Nguồn nhân lực nữ có va ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Việt Nam học Việt Nam học Du lịch cộng đồng Nguồn nhân lực nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
89 trang 245 0 0
-
3 trang 227 5 0
-
27 trang 213 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 198 1 0 -
2 trang 167 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 147 1 0 -
27 trang 140 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
80 trang 121 1 0
-
2 trang 117 0 0
-
28 trang 115 0 0
-
4 trang 115 2 0
-
34 trang 112 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 112 0 0