Tóm tắt Luận án tiến sĩ Xã hội học: Mạng lưới xã hội trong khám chữa bệnh của người trong độ tuổi lao động ở nông thôn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là nhận diện đặc điểm, tính chất, HTXH, các yếu tố tác động và xu hướng biến đổi mạng lưới xã hội trong KCB của người trong ĐTLĐ ở nông thôn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội hiện nay. Trên cơ sở đó, cung cấp những bằng chứng và các giải pháp cho việc cụ thể hóa và tổ chức thực hiện chính sách khám chữa bệnh ở địa phương và phát triển chức năng của mạng lưới xã hội trong KCB của người trong ĐTLĐ ở địa bàn nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Xã hội học: Mạng lưới xã hội trong khám chữa bệnh của người trong độ tuổi lao động ở nông thôn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM GIA CƯỜNG M¹ng líi x· héi trong kh¸m ch÷a bÖnhCña ngêi trong ®é tuæi lao ®éng ë n«ng th«n HuyÖn thêng tÝn, thµnh phè hµ néi TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: Xà HỘI HỌC Mã số: 62 31 03 01 HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Đính Tấn 2. TS. Lê Văn ToànPhản biện 1: ....................................................................................................... .......................................................................................................Phản biện 2: ....................................................................................................... .......................................................................................................Phản biện 3: ....................................................................................................... ....................................................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ........giờ.........ngày .........tháng........năm 201... Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chăm sóc sức khỏe (CSSK) nói chung, khám chữa bệnh (KCB) nói riêng là mộttrong những chức năng xã hội của nhà nước, không chỉ là trách nhiệm của ngành Y tếmà còn là trách nhiệm của mỗi người, của toàn xã hội. Là nhu cầu và cao hơn làquyền con người. Nhu cầu KCB là một trong những yếu tố thúc đẩy người dân thamgia các mạng lưới xã hội (MLXH), từ đó tạo nên nền tảng quan trọng cho việc thựchiện hành vi sức khỏe. Lý thuyết MLXH đã được sử dụng như là một phương pháp tiếp cận và được ápdụng phổ biến trong nghiên cứu thực nghiệm ở nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vựcxã hội học, xã hội học y tế và CSSK. Việc mô hình hóa MLXH góp phần làm trựcquan và khái quát hóa sự phản ánh xã hội, từ đó có thể thúc đẩy tiến bộ xã hội. Quanghiên cứu MLXH sẽ có hiểu biết về các mô hình kết nối, sự truyền tải các giá trị vàhành vi xã hội, cung cấp một phương pháp tiếp cận mới về xây dựng chính sách nóichung và chính sách bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nói riêng, trong đó cóchính sách KCB. Mạng lưới xã hội là một trong các yếu tố xã hội quan trọng ảnh hưởng đến côngbằng xã hội về sức khỏe nói chung và KCB nói riêng. Việc phối hợp kiến thức vềMLXH vào các chiến lược CSSK theo hướng gắn kết với sự năng động của cá nhân,cộng đồng sẽ góp phần quản lý và phát triển hệ thống CSSK đáp ứng nhu cầu KCBcủa người dân với chi phí thấp, góp phần thực hiện công bằng xã hội đòi hỏi pháttriển mạng lưới y tế cơ sở. Tuy nhiên, hiện nay mạng lưới y tế chính thức tại tuyếnhuyện, đặc biệt là tuyến xã còn rất nhiều bất cập về năng lực cung cấp dịch vụ, cơ sở vậtchất và trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ CSSK. Thiếu sựliên thông và phản hồi thông tin giữa các tuyến. Quản lý hệ thống thông tin y tế còn yếu.Người bệnh có xu hướng yêu cầu chuyển lên tuyến trên để khám và điều trị. Những hạnchế của hệ thống y tế, đặc biệt là mạng lưới y tế cơ sở dẫn đến tình trạng quá tải bệnhviện, lạm dụng thuốc kháng sinh, mức độ đáp ứng thấp nhu cầu KCB của người dân,người dân có thể bị nghèo hóa do chi phí y tế... Việc đảm bảo KCB cho nhóm dân sốtrong độ tuổi lao động sẽ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năngsuất lao động, cải thiện tình trạng kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn. Nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực y tế, sức khỏe được tiến hành trên quy mô tỉnh,thành phố hay quốc gia. Nhưng nhìn chung các nghiên cứu đó tập trung vào khía cạnh yhọc, MLXH chính thức. Một số nghiên cứu trong lĩnh vực y tế đề cập đến các yếu tố xãhội, nhưng chỉ là những bước đi ban đầu. Xuất phát từ những luận giải trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Mạng lưới xã hộitrong khám chữa bệnh của người trong độ tuổi lao động ở nông thôn huyện ThườngTín, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu của luận án. Thông qua cách tiếp cậnxã hội học, đặc biệt là tiếp cận xã hội học y tế, luận án mong muốn nhận diện đặcđiểm, tính chất, các yếu tố ảnh hưởng, xu hướng biến đổi và sự HTXH của MLXH 2trong việc giúp người trong ĐTLĐ ở nông thôn tiếp cận dịch vụ KCB, góp phần cungcấp bằng chứng cho việc cụ thể hóa và tổ chức thực hiện chính sách, quản lý và tổchức hệ thống y tế nhằm cung cấp dịch vụ y tế đáp ứng nhu cầu KCB cho người dânnói chung và người trong ĐTLĐ nói riêng theo hướng hiệu quả, công bằng và pháttriển tại địa phương. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nhận diện đặc điểm, tính chất, HTXH, các yếu tố tác động và xu hướng biếnđổi MLXH trong KCB của người trong ĐTLĐ ở nông thôn huyện Thường Tín,thành phố Hà Nội hiện nay. Trên cơ sở đó, cung cấp những bằng chứng và các giảipháp cho việc cụ thể hóa và tổ chức thực hiện chính sách khám chữa bệnh ở địaphương và phát triển chức năng của MLXH trong KCB của người trong ĐTLĐ ởđịa bàn nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa các lý t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Xã hội học: Mạng lưới xã hội trong khám chữa bệnh của người trong độ tuổi lao động ở nông thôn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM GIA CƯỜNG M¹ng líi x· héi trong kh¸m ch÷a bÖnhCña ngêi trong ®é tuæi lao ®éng ë n«ng th«n HuyÖn thêng tÝn, thµnh phè hµ néi TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: Xà HỘI HỌC Mã số: 62 31 03 01 HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Đính Tấn 2. TS. Lê Văn ToànPhản biện 1: ....................................................................................................... .......................................................................................................Phản biện 2: ....................................................................................................... .......................................................................................................Phản biện 3: ....................................................................................................... ....................................................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ........giờ.........ngày .........tháng........năm 201... Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chăm sóc sức khỏe (CSSK) nói chung, khám chữa bệnh (KCB) nói riêng là mộttrong những chức năng xã hội của nhà nước, không chỉ là trách nhiệm của ngành Y tếmà còn là trách nhiệm của mỗi người, của toàn xã hội. Là nhu cầu và cao hơn làquyền con người. Nhu cầu KCB là một trong những yếu tố thúc đẩy người dân thamgia các mạng lưới xã hội (MLXH), từ đó tạo nên nền tảng quan trọng cho việc thựchiện hành vi sức khỏe. Lý thuyết MLXH đã được sử dụng như là một phương pháp tiếp cận và được ápdụng phổ biến trong nghiên cứu thực nghiệm ở nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vựcxã hội học, xã hội học y tế và CSSK. Việc mô hình hóa MLXH góp phần làm trựcquan và khái quát hóa sự phản ánh xã hội, từ đó có thể thúc đẩy tiến bộ xã hội. Quanghiên cứu MLXH sẽ có hiểu biết về các mô hình kết nối, sự truyền tải các giá trị vàhành vi xã hội, cung cấp một phương pháp tiếp cận mới về xây dựng chính sách nóichung và chính sách bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nói riêng, trong đó cóchính sách KCB. Mạng lưới xã hội là một trong các yếu tố xã hội quan trọng ảnh hưởng đến côngbằng xã hội về sức khỏe nói chung và KCB nói riêng. Việc phối hợp kiến thức vềMLXH vào các chiến lược CSSK theo hướng gắn kết với sự năng động của cá nhân,cộng đồng sẽ góp phần quản lý và phát triển hệ thống CSSK đáp ứng nhu cầu KCBcủa người dân với chi phí thấp, góp phần thực hiện công bằng xã hội đòi hỏi pháttriển mạng lưới y tế cơ sở. Tuy nhiên, hiện nay mạng lưới y tế chính thức tại tuyếnhuyện, đặc biệt là tuyến xã còn rất nhiều bất cập về năng lực cung cấp dịch vụ, cơ sở vậtchất và trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ CSSK. Thiếu sựliên thông và phản hồi thông tin giữa các tuyến. Quản lý hệ thống thông tin y tế còn yếu.Người bệnh có xu hướng yêu cầu chuyển lên tuyến trên để khám và điều trị. Những hạnchế của hệ thống y tế, đặc biệt là mạng lưới y tế cơ sở dẫn đến tình trạng quá tải bệnhviện, lạm dụng thuốc kháng sinh, mức độ đáp ứng thấp nhu cầu KCB của người dân,người dân có thể bị nghèo hóa do chi phí y tế... Việc đảm bảo KCB cho nhóm dân sốtrong độ tuổi lao động sẽ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năngsuất lao động, cải thiện tình trạng kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn. Nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực y tế, sức khỏe được tiến hành trên quy mô tỉnh,thành phố hay quốc gia. Nhưng nhìn chung các nghiên cứu đó tập trung vào khía cạnh yhọc, MLXH chính thức. Một số nghiên cứu trong lĩnh vực y tế đề cập đến các yếu tố xãhội, nhưng chỉ là những bước đi ban đầu. Xuất phát từ những luận giải trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Mạng lưới xã hộitrong khám chữa bệnh của người trong độ tuổi lao động ở nông thôn huyện ThườngTín, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu của luận án. Thông qua cách tiếp cậnxã hội học, đặc biệt là tiếp cận xã hội học y tế, luận án mong muốn nhận diện đặcđiểm, tính chất, các yếu tố ảnh hưởng, xu hướng biến đổi và sự HTXH của MLXH 2trong việc giúp người trong ĐTLĐ ở nông thôn tiếp cận dịch vụ KCB, góp phần cungcấp bằng chứng cho việc cụ thể hóa và tổ chức thực hiện chính sách, quản lý và tổchức hệ thống y tế nhằm cung cấp dịch vụ y tế đáp ứng nhu cầu KCB cho người dânnói chung và người trong ĐTLĐ nói riêng theo hướng hiệu quả, công bằng và pháttriển tại địa phương. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nhận diện đặc điểm, tính chất, HTXH, các yếu tố tác động và xu hướng biếnđổi MLXH trong KCB của người trong ĐTLĐ ở nông thôn huyện Thường Tín,thành phố Hà Nội hiện nay. Trên cơ sở đó, cung cấp những bằng chứng và các giảipháp cho việc cụ thể hóa và tổ chức thực hiện chính sách khám chữa bệnh ở địaphương và phát triển chức năng của MLXH trong KCB của người trong ĐTLĐ ởđịa bàn nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa các lý t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Xã hội học Xã hội học Mạng lưới xã hội Mạng lưới xã hội trên thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 439 11 0 -
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 294 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 245 0 0 -
32 trang 208 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 206 0 0 -
208 trang 195 0 0