Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học "Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay hiện nay" được nghiên cứu với mục tiêu: Hệ thống hóa và làm rõ được những vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện các vai trò của HTCT cấp cơ sở trong xây dựng NTM ở tỉnh Bolikhamxay; đồng thời chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của HTCT cấp cơ sở trong XDNTM ở tỉnh Bolikhamxay; cũng như đề xuất giải pháp nhằm phát huy tốt hơn vai trò của HTCT cấp cơ sở ở tỉnh Bolikhamxay trong XDNTM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KANHA SENTHAMMAVONG VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊCẤP CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BOLIKHAMXAY HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 9310301 HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Lê Ngọc Hùng 2. TS. Đỗ Văn Quân Phản biện 1: ............................................................ ............................................................ Phản biện 2: ............................................................ ............................................................ Phản biện 3: ............................................................ ............................................................ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận áncấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20..... Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM) đã được nói đến ởLào nhiều hơn từ sau Đại hội lần thứ IX của Đảng Nhân dân Cách mạngLào (NDCM). Tại chương trình Đại hội đại biểu Đảng NDCM Lào đã chỉrõ tính cần thiết, vị trí ý nghĩa của XDNTM đối với sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Lào. XDNTM trong bối cảnhCNH, HĐH mà Đảng NDCM Lào khởi xướng là yêu cầu tất yếu kháchquan và là một chủ trương chiến lược của Đảng và Nhà nước Lào, có ýnghĩa to lớn và tác động toàn diện đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với sựtham gia của nhiều lực lượng khác nhau. Để xây dựng thành công nôngthôn mới (NTM) cần có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hànhđộng của cả hệ thống chính trị (HTCT), cần huy động nhiều nguồn lực vàđặc biệt là phải phát huy được vai trò của HTCT cấp cơ sở trong XDNTM. Qua thực tiễn XDNTM ở các địa phương của Nước Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào (NCHDCNDL), có thể thấy HTCT cấp cơ sở có vai trò đặcbiệt quan trọng trong lãnh đạo, điều hành, vận động nhân dân tổ chức thựchiện XDNTM ở mỗi địa phương. Tại địa bàn nào mà phát huy được vai trò,thực hiện tốt chức năng của HTCT cấp cơ sở trong XDNTM thì ở đó đạtđược các mục tiêu và mang lại hiệu quả, tính bền vững của nó. Vai trò của lãnh đạo, điều hành của cấp ủy chính quyền các cấp, đặcbiệt là cấp cơ sở đối với XDNTM ở tỉnh Bolikhamxay bước đầu được địnhhình, nhưng vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Do đó, cần phải có những giảipháp có tính khả thi nhằm phát huy vai trò của HTCT cấp cơ sở tronggXDNTM ở tỉnh Bolikhamxay. Muốn vậy, cần phải có nghiên cứu khảo sát,phân tích đánh giá thực trạng vai trò của HTCTcấp cơ sở trong XDNTM ởtỉnh Bolikhamxay. Những câu hỏi và vấn đề đặt ra là HTCT cấp cơ sở ởtỉnh Bolikhamxay có những vai trò gì và những vai trò đó được thực hiệnnhư thế nào trong việc thúc đẩy các hoạt động XDNTM?. Từ những vấn đề như vừa nêu có thể khẳng định việc tiến hành nghiêncứu về vai trò của HTCT cấp cơ sở trong XDNTM ở nước CHDCNDLào từ 2góc độ tiếp cận khoa học xã hội học là hết sức cấp thiết ở phương diện lýluận và thực tiễn. Trong khuôn khổ luận án Tiến sĩ xã hội học, để đánh giámột cách đầy đủ, khách quan, toàn diện, dựa trên bằng chứng thực trạngphát huy vai trò của HTCT cấp cơ sở trong XDNTM, tác giả lựa chọn vấnđề “Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thônmới ở tỉnh Bolikhamxay hiện nay” làm vấn đề nghiên cứu cho Luận ánTiến sĩ chuyên ngành xã hội học. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa và làm rõ được những vấn đề lý luận và thực tiễn thựchiện các vai trò của HTCT cấp cơ sở trong xây dựng NTM ở tỉnhBolikhamxay; đồng thời chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò củaHTCT cấp cơ sở trong XDNTM ở tỉnh Bolikhamxay; cũng như đề xuấtgiải pháp nhằm phát huy tốt hơn vai trò của HTCT cấp cơ sở ở tỉnhBolikhamxay trong XDNTM. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đề tài luận án;Hệ thống hóa, xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài; Tiến hànhkhảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng vai trò của HTCT cấp cơ sởtrong XDNTM ở tỉnh Bolikhamxay; Phân tích, đáng giá những yếu tố tácđộng (thúc đẩy và rào cản) đến thực hiện vai trò của HTCT cấp cơ sở trongXDNTM ở tỉnh Bolikhamxay; Đề xuất giải pháp cơ bả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KANHA SENTHAMMAVONG VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊCẤP CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BOLIKHAMXAY HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 9310301 HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Lê Ngọc Hùng 2. TS. Đỗ Văn Quân Phản biện 1: ............................................................ ............................................................ Phản biện 2: ............................................................ ............................................................ Phản biện 3: ............................................................ ............................................................ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận áncấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20..... Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM) đã được nói đến ởLào nhiều hơn từ sau Đại hội lần thứ IX của Đảng Nhân dân Cách mạngLào (NDCM). Tại chương trình Đại hội đại biểu Đảng NDCM Lào đã chỉrõ tính cần thiết, vị trí ý nghĩa của XDNTM đối với sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Lào. XDNTM trong bối cảnhCNH, HĐH mà Đảng NDCM Lào khởi xướng là yêu cầu tất yếu kháchquan và là một chủ trương chiến lược của Đảng và Nhà nước Lào, có ýnghĩa to lớn và tác động toàn diện đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với sựtham gia của nhiều lực lượng khác nhau. Để xây dựng thành công nôngthôn mới (NTM) cần có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hànhđộng của cả hệ thống chính trị (HTCT), cần huy động nhiều nguồn lực vàđặc biệt là phải phát huy được vai trò của HTCT cấp cơ sở trong XDNTM. Qua thực tiễn XDNTM ở các địa phương của Nước Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào (NCHDCNDL), có thể thấy HTCT cấp cơ sở có vai trò đặcbiệt quan trọng trong lãnh đạo, điều hành, vận động nhân dân tổ chức thựchiện XDNTM ở mỗi địa phương. Tại địa bàn nào mà phát huy được vai trò,thực hiện tốt chức năng của HTCT cấp cơ sở trong XDNTM thì ở đó đạtđược các mục tiêu và mang lại hiệu quả, tính bền vững của nó. Vai trò của lãnh đạo, điều hành của cấp ủy chính quyền các cấp, đặcbiệt là cấp cơ sở đối với XDNTM ở tỉnh Bolikhamxay bước đầu được địnhhình, nhưng vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Do đó, cần phải có những giảipháp có tính khả thi nhằm phát huy vai trò của HTCT cấp cơ sở tronggXDNTM ở tỉnh Bolikhamxay. Muốn vậy, cần phải có nghiên cứu khảo sát,phân tích đánh giá thực trạng vai trò của HTCTcấp cơ sở trong XDNTM ởtỉnh Bolikhamxay. Những câu hỏi và vấn đề đặt ra là HTCT cấp cơ sở ởtỉnh Bolikhamxay có những vai trò gì và những vai trò đó được thực hiệnnhư thế nào trong việc thúc đẩy các hoạt động XDNTM?. Từ những vấn đề như vừa nêu có thể khẳng định việc tiến hành nghiêncứu về vai trò của HTCT cấp cơ sở trong XDNTM ở nước CHDCNDLào từ 2góc độ tiếp cận khoa học xã hội học là hết sức cấp thiết ở phương diện lýluận và thực tiễn. Trong khuôn khổ luận án Tiến sĩ xã hội học, để đánh giámột cách đầy đủ, khách quan, toàn diện, dựa trên bằng chứng thực trạngphát huy vai trò của HTCT cấp cơ sở trong XDNTM, tác giả lựa chọn vấnđề “Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thônmới ở tỉnh Bolikhamxay hiện nay” làm vấn đề nghiên cứu cho Luận ánTiến sĩ chuyên ngành xã hội học. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa và làm rõ được những vấn đề lý luận và thực tiễn thựchiện các vai trò của HTCT cấp cơ sở trong xây dựng NTM ở tỉnhBolikhamxay; đồng thời chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò củaHTCT cấp cơ sở trong XDNTM ở tỉnh Bolikhamxay; cũng như đề xuấtgiải pháp nhằm phát huy tốt hơn vai trò của HTCT cấp cơ sở ở tỉnhBolikhamxay trong XDNTM. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đề tài luận án;Hệ thống hóa, xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài; Tiến hànhkhảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng vai trò của HTCT cấp cơ sởtrong XDNTM ở tỉnh Bolikhamxay; Phân tích, đáng giá những yếu tố tácđộng (thúc đẩy và rào cản) đến thực hiện vai trò của HTCT cấp cơ sở trongXDNTM ở tỉnh Bolikhamxay; Đề xuất giải pháp cơ bả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Xã hội học Hệ thống chính trị cấp cơ sở Chương trình xây dựng nông thôn mới Hệ thống chính trị ở LàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0