Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Xây dựng công cụ tự đánh giá năng lực giáo dục học sinh của giáo viên trung học phổ thông

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.98 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Xây dựng công cụ tự đánh giá năng lực giáo dục học sinh của giáo viên trung học phổ thông" là nghiên cứu xây dựng công cụ tự đánh giá năng lực giáo dục học sinh của giáo viên đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị để có thể sử dụng là phương tiện đánh giá khách quan năng lực giáo dục học sinh của giáo viên THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Xây dựng công cụ tự đánh giá năng lực giáo dục học sinh của giáo viên trung học phổ thông ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LẠI THỊ YẾN NGỌCXÂY DỰNG CÔNG CỤ TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIÁO DỤC HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục Mã số: 9140115 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Lê Kim Long Hướng dẫn 2: GS. Jong Seung Lee Phản biện 1: PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan PhươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam -Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Bước vào thế kỷ XXI, nhân loại đứng trước nhiều cơ hội để pháttriển, đồng thời cũng phải đối mặt nhiều nguy cơ và thách thức. Nền giáodục Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luật khách quan đó. Khi ViệtNam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Quốc tế(WTO) vào năm 2007 thì sức ép đặt trên nền kinh tế nói chung và nền giáodục càng lớn. Bởi vì, chất lượng giáo dục là nhân tố quyết định chất lượngnguồn nhân lực để phát triển toàn diện mọi mặt của mỗi nước từ văn hóa,xã hội, kinh tế, an ninh quốc phòng và giáo dục luôn là vấn đề quan tâmhàng đầu của toàn xã hội vì tầm quan trọng của nó với sự nghiệp phát triểnđất nước trong xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã chủ trương muốn phát triển kinhtế trước hết phải phát triển Giáo dục và Đào tạo. Hội nghị lần thứ 8 BanChấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông quaNghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về Đổi mới cănbản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đạihoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơchế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV và cán bộ quản lý giáo dục làkhâu then chốt” (Dẫn theo Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020).Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 18 tháng 11 năm2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, gópphần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Chiến lược phát triểngiáo dục 2011-2020 đã coi phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lýgiáo dục là giải pháp then chốt trong 8 giải pháp phát triển giáo dục:“Chuẩn hóa trong đào tạo, tuyển chọn, sử dụng và đánh giá nhà giáo vàcán bộ quản lí giáo dục”. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH)2011-2020 cũng đã định hướng: Phát triển và nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược.Nguồn nhân lực trong nhà trường chính là đội ngũ cán bộ, giáo viên, đâylà lực lượng cơ bản tham gia xây dựng và phát triển nhà trường, trong đóGV là một trong những yếu tố cấu thành năng lực thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của nhà trường, có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục. Tại Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII, chỉ rõ: “Giáo viên 1là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh”. LuậtGiáo dục cũng khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảođảm chất lượng giáo dục”. Năm 2018, Bộ GD & ĐT công bố Chương trình Giáo dục phổ thôngtổng thể. Trong bối cảnh ngành giáo dục đang tích cực chuẩn bị cho đổimới chương trình giáo dục phổ thông từ năm 2020 thì việc phát triển nănglực đội ngũ nhà giáo để đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo có ý nghĩa then chốt, quyết định thành côngcủa sự nghiệp đổi mới. Và đổi mới giáo dục hiện nay hướng đến chuẩn hoátrong giáo dục, đào tạo và đánh giá. Vì vậy cần phải có công cụ đánh giátheo quy chuẩn và được chuẩn hoá để đảm bảo tính khách quan. Theo tổng kết của UNESCO, vai trò của người GV ngày nay đã cósự thay đổi như: đảm nhận nhiều chức năng khác hơn so với trước, cótrách nhiệm nặng hơn trong việc lựa chọn nội dung dạy học và giáo dục;chuyển mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học của họcsinh; coi trọng hơn việc cá biệt hóa học tập; thay đổi tính chất trong quanhệ thầy trò; thay đổi cấu trúc trong mối quan hệ giữa các GV với nhau; yêucầu thắt chặt hơn mối quan hệ với cha mẹ HS và cộng đồng góp phần nângcao chất lượng cuộc sống; yêu cầu GV tham gia hoạt động rộng rãi trongvà ngoài nhà trường; giảm bớt và thay đổi kiểu uy tín truyền thống trongquan hệ với HS và với cha mẹ HS. Do vậy, phải đổi mới cách đào tạo giáoviên, cách bồi dưỡng GV và điều chỉnh, phát triển chuẩn đào tạo GV theocác yêu cầu đổi mới để “thầy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: