Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Các yếu tố tiên lượng tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại Bệnh viện Từ Dũ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 863.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định tỉ suất tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ, 2013-2015. Xác định các yếu tố làm tăng tỉ lệ xảy ra tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ. Xây dựng mô hình toán học tiên lượng diễn tiến thành tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Các yếu tố tiên lượng tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại Bệnh viện Từ DũBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUANG THANH CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TÂN SINH NGUYÊN BÀO NUÔI SAU THAI TRỨNG TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ CHUYÊN NGÀNH: Dịch tễ học MÃ SỐ: 62720117 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Năm 2019Công trình được thực hiện tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. LÊ HOÀNG NINH 2. GS.TS. NGUYỄN DUY TÀIPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp TrườngHọp tại ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHvào hồi: giờ ngày tháng nămCó thể tìm luận án tại: 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM 3. Thư viện Đại học Y Dược TP. HCM DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU1. Lê Quang Thanh (2016), Tỉ lệ tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng điều trị tại bệnh viện Từ Dũ , Tạp chí Phụ sản, tập 14 số 2-5 năm 2016, tr.68-70.2. Lê Quang Thanh (2016), Yếu tố liên quan diễn tiến thành tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ , Y học Thực Hành, tập 14 số 2-5 năm 2016, tr.72-75. -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Tân sinh nguyên bào nuôi liên quan thai kỳ là bệnh lý tăngsinh ác tính của nguyên bào nuôi với tần suất mắc bệnh là khoảng 2 -7 trường hợp trên tổng số 100.000 thai kỳ ở châu Âu - Bắc Mỹ vàkhoảng 5 - 200 trường hợp trên 100.000 thai kỳ ở khu vực ĐôngNam Á. Hai dạng bệnh thường gặp của tân sinh nguyên bào nuôi liênquan thai kỳ là thai trứng xâm lấn và ung thư nguyên bào nuôi. Đâylà hai biến chứng nguy hiểm có thể làm xuất huyết ồ ạt hoặc di cănđến những cơ quan trọng yếu như não, phổi, gan,… gây nguy hiểmtính mạng. Những trường hợp cứu sống được nhờ phẫu thuật hoặchóa trị cũng có thể để lại di chứng nặng nề như yếu liệt nửa người,liệt chi hoặc mất khả năng sinh sản không thể phục hồi. Do đó, việcphát hiện và điều trị sớm tân sinh nguyên bào nuôi là rất quan trọng. Hơn 60% số trường hợp tân sinh nguyên bào nuôi liên quanthai kỳ xuất hiện sau một lần bị thai trứng. Do đó, trong nghiên cứunày chúng tôi chỉ đề cập đến tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng.Từ trước đến nay, nhiều mô hình tiên lượng và yếu tố tiên lượng độclập đã được xây dựng để dự báo khả năng diễn tiến thành tân sinhnguyên bào nuôi sau thai trứng, giúp cho việc dự phòng và điều trịsớm tân sinh nguyên bào nuôi được hiệu quả hơn. Mô hình tiênlượng của Bagshawe (1976) và Hà Lan có khả năng phát hiện tốt tânsinh nguyên bào nuôi sau thai trứng. Trong khi đó, nếu BN thỏa cáctiêu chí nguy cơ cao của hệ thống Goldstein (1982) thì có thể kếtluận rằng BN đó sẽ bị chuyển sang giai đoạn tân sinh nguyên bàonuôi, và do đó, có thể khởi động ngay các điều trị tích cực. -2- Bệnh viện Từ Dũ là một bệnh viện sản phụ khoa lớn nhất ởkhu vực phía Nam. Riêng đối với bệnh lý nguyên bào nuôi, hầu nhưtoàn bộ bệnh nhân đều được chuyển đến bệnh viện Từ Dũ điều trị.Hàng năm, bệnh viện tiếp nhận khoảng hơn 1.000 trường hợp thaitrứng và khoảng 17% trong số đó diễn tiến thành tân sinh nguyênbào nuôi liên quan thai kỳ, gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởngnghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của BN. Chúng tôi hiệnđang sử dụng phân loại thai trứng là một yếu tố đánh giá nguy cơ. Cụthể như sau: với thai trứng toàn phần được xem là có nguy cơ tiếntriển thành tân sinh nguyên bào nuôi cao gấp 5 lần so với thai trứngbán phần để từ đó thiết kế chế độ chăm sóc và điều trị thích hợp chotừng trường hợp bệnh. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy việc áp dụng tiên lượng chỉdựa trên một yếu tố phân loại thai trứng gặp một số hạn chế như:nhóm thai trứng có nguy cơ cao quá lớn điều này có thể dẫn đến dựphòng quá mức cần thiết. Đồng thời, việc phân loại thai trứng tạiViệt Nam nói chung và bệnh viện Từ Dũ nói riêng chỉ đơn thuần dựavào giải phẫu bệnh đôi khi có hạn chế trong chẩn đoán. Trong khihiện nay trên thế giới phân loại thai trứng đã dựa vào xét nghiệmsinh học phân tử với độ chính xác cao. Chính điều này làm hạn chếviệc ứng dụng các kết quả nghiên cứu trên thế giới, cần phải thựchiện nghiên cứu riêng tại bệnh viện. Vì vậy, chúng tôi thực hiệnnghiên cứu về vấn đề này nhằm có cái nhìn đầy đủ hơn và mang tínhhệ thống, từ đó đưa ra các khuyến cáo về thực hành lâm sàng ở nhómBN bị thai trứng, giúp cho việc chăm sóc người bệnh được tốt hơn.Đây là lý do chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Các yếu tố tiên lượngtân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại Bệnh viện Từ Dũ”. Câu hỏi nghiên cứu của chúng tôi là: “Tỉ lệ tân sinh nguyên -3-bào nuôi thai kỳ sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ là bao nhiêuvà các yếu tố nào làm tăng tỉ lệ xảy ra tân sinh nguyên bào nuôithai kỳ sau thai trứng?”. Từ đó có các mục tiêu nghiên cứu như sau:1. Xác định tỉ suất tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ, 2013-2015.2. Xác định các yếu tố làm tăng tỉ lệ xảy ra tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ.3. Xây dựng mô hình toán học tiên lượng diễn tiến thành tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ. Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI - Về nội dung: Nghiên cứu của chúng tôi là nghiên cứu đầutiên tại Việt Nam về xây dựng mô hình tiên lượng diễn tiến bệnh củathai trứng, việc này không những giúp cho việc tiên lượng nguy cơtân sinh nguyên bào nuôi, mà còn hỗ trợ chiến lược điều trị và theodõi sau thai trứng cho bác sĩ lâm sàng, cũng như là cơ sở để tư vấnkhả năng xảy ra tân sinh nguyên bào nuôi theo thời gian cho ngườibệnh.. - Về cách tiếp cận: Với thiết kế đoàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Các yếu tố tiên lượng tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại Bệnh viện Từ DũBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUANG THANH CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TÂN SINH NGUYÊN BÀO NUÔI SAU THAI TRỨNG TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ CHUYÊN NGÀNH: Dịch tễ học MÃ SỐ: 62720117 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Năm 2019Công trình được thực hiện tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. LÊ HOÀNG NINH 2. GS.TS. NGUYỄN DUY TÀIPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp TrườngHọp tại ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHvào hồi: giờ ngày tháng nămCó thể tìm luận án tại: 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM 3. Thư viện Đại học Y Dược TP. HCM DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU1. Lê Quang Thanh (2016), Tỉ lệ tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng điều trị tại bệnh viện Từ Dũ , Tạp chí Phụ sản, tập 14 số 2-5 năm 2016, tr.68-70.2. Lê Quang Thanh (2016), Yếu tố liên quan diễn tiến thành tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ , Y học Thực Hành, tập 14 số 2-5 năm 2016, tr.72-75. -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Tân sinh nguyên bào nuôi liên quan thai kỳ là bệnh lý tăngsinh ác tính của nguyên bào nuôi với tần suất mắc bệnh là khoảng 2 -7 trường hợp trên tổng số 100.000 thai kỳ ở châu Âu - Bắc Mỹ vàkhoảng 5 - 200 trường hợp trên 100.000 thai kỳ ở khu vực ĐôngNam Á. Hai dạng bệnh thường gặp của tân sinh nguyên bào nuôi liênquan thai kỳ là thai trứng xâm lấn và ung thư nguyên bào nuôi. Đâylà hai biến chứng nguy hiểm có thể làm xuất huyết ồ ạt hoặc di cănđến những cơ quan trọng yếu như não, phổi, gan,… gây nguy hiểmtính mạng. Những trường hợp cứu sống được nhờ phẫu thuật hoặchóa trị cũng có thể để lại di chứng nặng nề như yếu liệt nửa người,liệt chi hoặc mất khả năng sinh sản không thể phục hồi. Do đó, việcphát hiện và điều trị sớm tân sinh nguyên bào nuôi là rất quan trọng. Hơn 60% số trường hợp tân sinh nguyên bào nuôi liên quanthai kỳ xuất hiện sau một lần bị thai trứng. Do đó, trong nghiên cứunày chúng tôi chỉ đề cập đến tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng.Từ trước đến nay, nhiều mô hình tiên lượng và yếu tố tiên lượng độclập đã được xây dựng để dự báo khả năng diễn tiến thành tân sinhnguyên bào nuôi sau thai trứng, giúp cho việc dự phòng và điều trịsớm tân sinh nguyên bào nuôi được hiệu quả hơn. Mô hình tiênlượng của Bagshawe (1976) và Hà Lan có khả năng phát hiện tốt tânsinh nguyên bào nuôi sau thai trứng. Trong khi đó, nếu BN thỏa cáctiêu chí nguy cơ cao của hệ thống Goldstein (1982) thì có thể kếtluận rằng BN đó sẽ bị chuyển sang giai đoạn tân sinh nguyên bàonuôi, và do đó, có thể khởi động ngay các điều trị tích cực. -2- Bệnh viện Từ Dũ là một bệnh viện sản phụ khoa lớn nhất ởkhu vực phía Nam. Riêng đối với bệnh lý nguyên bào nuôi, hầu nhưtoàn bộ bệnh nhân đều được chuyển đến bệnh viện Từ Dũ điều trị.Hàng năm, bệnh viện tiếp nhận khoảng hơn 1.000 trường hợp thaitrứng và khoảng 17% trong số đó diễn tiến thành tân sinh nguyênbào nuôi liên quan thai kỳ, gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởngnghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của BN. Chúng tôi hiệnđang sử dụng phân loại thai trứng là một yếu tố đánh giá nguy cơ. Cụthể như sau: với thai trứng toàn phần được xem là có nguy cơ tiếntriển thành tân sinh nguyên bào nuôi cao gấp 5 lần so với thai trứngbán phần để từ đó thiết kế chế độ chăm sóc và điều trị thích hợp chotừng trường hợp bệnh. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy việc áp dụng tiên lượng chỉdựa trên một yếu tố phân loại thai trứng gặp một số hạn chế như:nhóm thai trứng có nguy cơ cao quá lớn điều này có thể dẫn đến dựphòng quá mức cần thiết. Đồng thời, việc phân loại thai trứng tạiViệt Nam nói chung và bệnh viện Từ Dũ nói riêng chỉ đơn thuần dựavào giải phẫu bệnh đôi khi có hạn chế trong chẩn đoán. Trong khihiện nay trên thế giới phân loại thai trứng đã dựa vào xét nghiệmsinh học phân tử với độ chính xác cao. Chính điều này làm hạn chếviệc ứng dụng các kết quả nghiên cứu trên thế giới, cần phải thựchiện nghiên cứu riêng tại bệnh viện. Vì vậy, chúng tôi thực hiệnnghiên cứu về vấn đề này nhằm có cái nhìn đầy đủ hơn và mang tínhhệ thống, từ đó đưa ra các khuyến cáo về thực hành lâm sàng ở nhómBN bị thai trứng, giúp cho việc chăm sóc người bệnh được tốt hơn.Đây là lý do chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Các yếu tố tiên lượngtân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại Bệnh viện Từ Dũ”. Câu hỏi nghiên cứu của chúng tôi là: “Tỉ lệ tân sinh nguyên -3-bào nuôi thai kỳ sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ là bao nhiêuvà các yếu tố nào làm tăng tỉ lệ xảy ra tân sinh nguyên bào nuôithai kỳ sau thai trứng?”. Từ đó có các mục tiêu nghiên cứu như sau:1. Xác định tỉ suất tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ, 2013-2015.2. Xác định các yếu tố làm tăng tỉ lệ xảy ra tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ.3. Xây dựng mô hình toán học tiên lượng diễn tiến thành tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ. Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI - Về nội dung: Nghiên cứu của chúng tôi là nghiên cứu đầutiên tại Việt Nam về xây dựng mô hình tiên lượng diễn tiến bệnh củathai trứng, việc này không những giúp cho việc tiên lượng nguy cơtân sinh nguyên bào nuôi, mà còn hỗ trợ chiến lược điều trị và theodõi sau thai trứng cho bác sĩ lâm sàng, cũng như là cơ sở để tư vấnkhả năng xảy ra tân sinh nguyên bào nuôi theo thời gian cho ngườibệnh.. - Về cách tiếp cận: Với thiết kế đoàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Dịch tễ học Tân sinh nguyên bào Nguyên bào nuôi sau thai trứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0