Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1/2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 899.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1/2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời" được nghiên cứu với mục tiêu là: Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời; Phân tích một số yếu tố tiên lượng về lâm sàng và mô bệnh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1/2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢ N ỌC N N XUÂN CƢ N ÁN Á KẾT QUẢ ỀU TRỊ UN T Ƣ LƢỠ A O N T1/T2N1M0 BẰN P ẪU T UẬT KẾT ỢP ÓA X TRỊ ỒN T Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 9720108 TÓM TẮT LUẬN ÁN T ẾN SĨ ỌC N – 2022 CÔN TRÌN ƢỢC O NT N T TRƢ N ỌC N Người hướng dẫn khoa học: 1. S.TS. Lê Văn Quảng 2. TS.BS. Nguyễn Phi ùng Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Cẩm Phƣơng Phản biện 2: TS. Bùi Vinh Quang Phản biện 3: PGS.TS. Lê Ngọc Hà Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Y Hà Nội Vào giờ ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DAN MỤC CÁC CÔN TRÌN CÓ L N QUAN ẾN LUẬN ÁN 1. inh Xuân Cƣờng, Lê Văn Quảng. Kết quả sống thêm ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời tại bệnh viện K. Tạp chí nghiên cứu y học, số 1 năm 2021, 1- 11. 2. inh Xuân Cƣờng, Ma Chính Lâm, Lê Văn Quảng. Đánh giá tình trạng di căn hạch của ung thư lưỡi di động giai đoạn T1- 2N0M0 tại bệnh viện K. Tạp chí Tai mũi họng, số 6 năm 2020, 556-61. 3. inh Xuân Cƣờng. Kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N0- 1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời tại bệnh viện K. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 1, năm 2020, 69 – 73. 1 ẶT VẤN Ề 1. Lý do chọn đề tài: Ung thư lưỡi (UTL) là ung thư thường gặp nhất trong các ung thư vùng khoang miệng, chiếm tỷ lệ 30-40%. Theo GLOBOCAN 2020, trên toàn thế giới hằng năm có khoảng 377.713 trường hợp ung thư khoang miệng mới mắc và khoảng 177.757 trường hợp tử vong. Theo ghi nhận tại Việt Nam năm 2020 cho thấy hàng năm có khoảng 2152 trường hợp ung thư khoang miệng mới mắc và 1099 trường hợp tử vong. Các phương pháp điều trị ung thư lưỡi bao gồm phẫu thuật, xạ trị và hóa chất, trong đó phác đồ điều trị phụ thuộc vào giai đoạn bệnh và thể trạng bệnh nhân. Đối với ung thư lưỡi ở giai đoạn sớm, phẫu thuật đơn thuần hoặc kết hợp điều trị bổ trợ sau mổ đem lại kết quả khả quan. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy việc kết hợp điều trị bổ trợ sau phẫu thuật đối với ung thư lưỡi giai đoạn sớm giúp giảm nguy cơ tái phát tại chỗ tại vùng, kéo dài thời gian sống thêm không bệnh và sống thêm toàn bộ. Nghiên cứu của Yu và cộng sự so sánh giữa nhóm bệnh nhân được xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật với nhóm phẫu thuật đơn thuần cho thấy nhóm xạ trị bổ trợ có thời gian sống thêm dài hơn. Một nghiên cứu đa trung tâm đánh giá vai trò của hóa xạ trị bổ trợ đối với ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ cho thấy hiệu quả của hóa xạ trị trong giảm tái phát tại chỗ (RR = 0,59, p < 0,0001) và cải thiện sống thêm (RR = 0,8, p = 0,0002). Tại Việt Nam, việc điều trị bổ trợ sau phẫu thuật ung thư lưỡi giai đoạn sớm phụ thuộc vào các đặc điểm tổn thương u trong mổ và kết quả mô bệnh học. Tuy nhiên, hiện chưa có ghi nhận ở Việt Nam các nghiên cứu về ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 để đưa ra những đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng như phân tích những yếu tố nguy cơ nhằm định hướng phương pháp điều trị sau phẫu thuật. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời” với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời. 2. Phân tích một số yếu tố tiên lượng về lâm sàng và mô bệnh học. 2 2. Những đóng góp của luận án Phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời là phương pháp điều trị hiệu quả ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0. Thời gian sống thêm không bệnh trung bình 45,3±2,3 tháng, tỷ lệ sống thêm không bệnh 5 năm đạt 66,8%. Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình 46,9±2,1 tháng, tỷ lệ sống thêm toàn bộ 5 năm đạt đạt 73,9%. Tỷ lệ tái phát 25,7%, trong đó đa phần tái phát tại hạch cổ (chiếm 63,2%). Độc tính hoá chất thường gặp nôn và buồn nôn chiếm 75,7%, trong đó độc tính độ III chỉ gặp 9,7%. Tỷ lệ hạ bạch cầu chiếm 66,2%, không ghi nhận độc tính độ IV. Độc tính gan, thận ít gặp. Độc tính xạ trị thường gặp viêm da và viêm niêm mạc, chủ yếu gặp độ 2 (viêm da 58,1%; viêm niêm mạc 60,8%). Phần lớn BN gặp biến chứng khô miệng (90,5%); trong đó độ 2 gặp nhiều nhất (36,5%). Xơ hóa da gặp 48,6%; chủ yếu độ 1 (32,4%), khít hàm gặp 16,2%, chủ yếu là độ 1 (10,8%). Có mối tương quan giữa tỷ lệ tái phát và độ mô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1/2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢ N ỌC N N XUÂN CƢ N ÁN Á KẾT QUẢ ỀU TRỊ UN T Ƣ LƢỠ A O N T1/T2N1M0 BẰN P ẪU T UẬT KẾT ỢP ÓA X TRỊ ỒN T Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 9720108 TÓM TẮT LUẬN ÁN T ẾN SĨ ỌC N – 2022 CÔN TRÌN ƢỢC O NT N T TRƢ N ỌC N Người hướng dẫn khoa học: 1. S.TS. Lê Văn Quảng 2. TS.BS. Nguyễn Phi ùng Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Cẩm Phƣơng Phản biện 2: TS. Bùi Vinh Quang Phản biện 3: PGS.TS. Lê Ngọc Hà Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Y Hà Nội Vào giờ ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DAN MỤC CÁC CÔN TRÌN CÓ L N QUAN ẾN LUẬN ÁN 1. inh Xuân Cƣờng, Lê Văn Quảng. Kết quả sống thêm ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời tại bệnh viện K. Tạp chí nghiên cứu y học, số 1 năm 2021, 1- 11. 2. inh Xuân Cƣờng, Ma Chính Lâm, Lê Văn Quảng. Đánh giá tình trạng di căn hạch của ung thư lưỡi di động giai đoạn T1- 2N0M0 tại bệnh viện K. Tạp chí Tai mũi họng, số 6 năm 2020, 556-61. 3. inh Xuân Cƣờng. Kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N0- 1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời tại bệnh viện K. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 1, năm 2020, 69 – 73. 1 ẶT VẤN Ề 1. Lý do chọn đề tài: Ung thư lưỡi (UTL) là ung thư thường gặp nhất trong các ung thư vùng khoang miệng, chiếm tỷ lệ 30-40%. Theo GLOBOCAN 2020, trên toàn thế giới hằng năm có khoảng 377.713 trường hợp ung thư khoang miệng mới mắc và khoảng 177.757 trường hợp tử vong. Theo ghi nhận tại Việt Nam năm 2020 cho thấy hàng năm có khoảng 2152 trường hợp ung thư khoang miệng mới mắc và 1099 trường hợp tử vong. Các phương pháp điều trị ung thư lưỡi bao gồm phẫu thuật, xạ trị và hóa chất, trong đó phác đồ điều trị phụ thuộc vào giai đoạn bệnh và thể trạng bệnh nhân. Đối với ung thư lưỡi ở giai đoạn sớm, phẫu thuật đơn thuần hoặc kết hợp điều trị bổ trợ sau mổ đem lại kết quả khả quan. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy việc kết hợp điều trị bổ trợ sau phẫu thuật đối với ung thư lưỡi giai đoạn sớm giúp giảm nguy cơ tái phát tại chỗ tại vùng, kéo dài thời gian sống thêm không bệnh và sống thêm toàn bộ. Nghiên cứu của Yu và cộng sự so sánh giữa nhóm bệnh nhân được xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật với nhóm phẫu thuật đơn thuần cho thấy nhóm xạ trị bổ trợ có thời gian sống thêm dài hơn. Một nghiên cứu đa trung tâm đánh giá vai trò của hóa xạ trị bổ trợ đối với ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ cho thấy hiệu quả của hóa xạ trị trong giảm tái phát tại chỗ (RR = 0,59, p < 0,0001) và cải thiện sống thêm (RR = 0,8, p = 0,0002). Tại Việt Nam, việc điều trị bổ trợ sau phẫu thuật ung thư lưỡi giai đoạn sớm phụ thuộc vào các đặc điểm tổn thương u trong mổ và kết quả mô bệnh học. Tuy nhiên, hiện chưa có ghi nhận ở Việt Nam các nghiên cứu về ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 để đưa ra những đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng như phân tích những yếu tố nguy cơ nhằm định hướng phương pháp điều trị sau phẫu thuật. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời” với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0 bằng phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời. 2. Phân tích một số yếu tố tiên lượng về lâm sàng và mô bệnh học. 2 2. Những đóng góp của luận án Phẫu thuật kết hợp hóa xạ trị đồng thời là phương pháp điều trị hiệu quả ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N1M0. Thời gian sống thêm không bệnh trung bình 45,3±2,3 tháng, tỷ lệ sống thêm không bệnh 5 năm đạt 66,8%. Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình 46,9±2,1 tháng, tỷ lệ sống thêm toàn bộ 5 năm đạt đạt 73,9%. Tỷ lệ tái phát 25,7%, trong đó đa phần tái phát tại hạch cổ (chiếm 63,2%). Độc tính hoá chất thường gặp nôn và buồn nôn chiếm 75,7%, trong đó độc tính độ III chỉ gặp 9,7%. Tỷ lệ hạ bạch cầu chiếm 66,2%, không ghi nhận độc tính độ IV. Độc tính gan, thận ít gặp. Độc tính xạ trị thường gặp viêm da và viêm niêm mạc, chủ yếu gặp độ 2 (viêm da 58,1%; viêm niêm mạc 60,8%). Phần lớn BN gặp biến chứng khô miệng (90,5%); trong đó độ 2 gặp nhiều nhất (36,5%). Xơ hóa da gặp 48,6%; chủ yếu độ 1 (32,4%), khít hàm gặp 16,2%, chủ yếu là độ 1 (10,8%). Có mối tương quan giữa tỷ lệ tái phát và độ mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Ung thư lưỡi Điều trị ung thư lưỡi Hóa xạ trị đồng thời Ung thư khoang miệngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0