![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp do tăng triglyceride máu
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.39 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Đánh giá kết quả thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp do tăng triglyceride máu" được nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng và các thang điểm tiên lượng mức độ nặng của VTC do tăng TG máu; Đánh giá kết quả TPE trong điều trị VTC do tăng TG máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp do tăng triglyceride máuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ PHAN THÁI SƠNĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THAY HUYẾT TƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TỤY CẤP DO TĂNG TRIGLYCERIDE MÁU Ngành: Hồi sức cấp cứu và chống độc Mã số: 62720122 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Năm 2024 Công trình được hoàn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2 ………………………………………………Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở họp tại ...... vào hồi13 giờ 30 ngày 6 tháng 5 năm 2024 Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp - Thư viện Đại học DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Phan Thái Sơn, Hoàng Văn Quang (năm 2023). Đánh giá hiệu quả thay huyếttương bằng huyết tương tươi đông lạnh trong điều trị viêm tụy cấp do tăngtriglyceride máu tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 533, tháng12, số 1B, trang 140)2. Phan Thái Sơn, Hoàng Văn Quang (năm 2023). Đánh giá hiệu quả thay huyếttương bằng dung dịch albumin 5% trong điều trị viêm tụy cấp do tăng triglyceridetại Bệnh viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học Việt Nam,tập 533, tháng 12, số 1B, trang 78. 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁNLý do và tính cần thiết của nghiên cứu Viêm tụy cấp (VTC) là tình trạng viêm cấp tính của tuyến tụy. Bệnh thườngxảy ra đột ngột, có thể diễn tiến nhanh gây suy đa tạng và tử vong. Tỉ lệ mắcviêm tụy cấp từ 4,9 đến 73,4/100.000 dân mỗi năm.1 Ở Châu Á, tỉ suất mớimắc hàng năm khoảng 28,8-42,8/100.000 dân. Sỏi mật và rượu là 2 nguyên nhân chính gây ra khoảng 80% các trường hợpVTC. Tăng triglyceride (TG) máu là nguyên nhân đứng hàng thứ 3, chiếm tỉ lệ4 -10%, nam giới có xu hướng bị nhiều hơn nữ giới và có xu hướng gia tăng.Tỉ lệ VTC có tương quan thuận với nồng độ TG máu, với nồng độ TG>1000mg/dL và >2000 mg/dL thì tỉ lệ VTC tương ứng là 5% và 10-20%. Trước đây,VTC do tăng TG được xem là nguyên nhân ít gặp, thường bị bỏ sót, đưa đếnbệnh cảnh lâm sàng nặng nếu không được điều trị kịp thời và dễ đưa đến VTCtái phát nếu không kiểm soát tốt. Theo Atlanta sửa đổi 2012, VTC được chia thành 3 mức độ: nhẹ, trungbình-nặng và nặng. VTC nặng chiếm khoảng 20% các trường hợp và 1/5 trongsố đó diễn tiến thành viêm tụy hoại tử. Tỉ lệ tử vong VTC từ 3-5%, khi có suyđa tạng, tỉ lệ tử vong tăng lên 30-50%. Do đó, cần nhận diện sớm các trườnghợp VTC nặng hoặc có nguy cơ trở nặng để điều trị kịp thời sẽ làm giảm biếnchứng, giảm độ nặng và giảm tỉ lệ tử vong. Cơ chế VTC do tăng TG còn chưa được hiểu biết đầy đủ. VTC do tăng TGcó biến chứng suy đa cơ quan và tỉ lệ tử vong cao hơn VTC do các nguyênnhân khác. Nhiều nghiên cứu cho thấy nồng độ TG thời điểm nhập viện và saunhập viện 48 giờ tương quan thuận với mức độ suy cơ quan và tỉ lệ tử vong.Mục tiêu cần hạ nồng độ TG 2 ở BN VTC do tăng TG máu đã được nhiều nghiên cứu trên thế giới báo cáo. Hiện chưa có hướng dẫn điều trị cụ thể VTC do tăng TG máu, ngoài cácbiện pháp điều trị VTC nói chung như truyền dịch, giảm đau, hỗ trợ dinh dưỡngthì điều trị hạ nhanh TG máu có vai trò quan trọng. Trong các phương thứcđiều trị hạ TG máu như thay huyết tương (TPE), truyền insulin, heparin, thuốcuống nhóm fibrate, statin, omega 3 thì TPE là phương pháp giảm TG nhanhnhất, giảm cytokine, giảm mức độ nặng, giảm biến chứng và an toàn kể cả ởphụ nữ có thai. Theo khuyến cáo của Hội thay huyết tương Hoa Kỳ (ASFA) năm 2019,TPE được chỉ định trong VTC do tăng TG máu nặng, dịch thay thế được sửdụng là albumin 5% hoặc huyết tương tươi đông lạnh (FFP). Mỗi loại dịch thaythế đều có những ưu điểm nhưng cũng có những nhược điểm. Dịch albumin5% ít gây phản ứng dị ứng, không lây các bệnh truyền nhiễm nhưng có thể gâyrối loạn đông máu nếu thay thể tích lớn. FFP giúp điều chỉnh rối loạn đôngmáu nhưng dễ gây phản ứng dị ứng, nguy cơ lây truyền các bệnh truyền nhiễm. Trên thế giới, các y văn chưa có sự thống nhất khi nào thực hiện TPE choBN VTC do tăng TG cũng như sự lựa chọn loại dịch thay thế nào trong từngtrường hợp cụ thể. Các kết quả nghiên cứu chủ yếu báo cáo hiệu quả TPE bằngalbumin 5%, có rất ít nghiên cứu báo cáo hiệu quả TPE bằng FFP. Tại ViệtNam, các nghiên cứu TPE trong điều trị VTC do tăng TG mới chỉ đánh giáhiệu quả của albumin 5%, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu quả TPE bằngFFP. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra: (1) các yếu tố và các thang điểm tiên lượng cóliên quan gì với mức độ nặng của VTC do tăng TG. (2) kết quả thay huyếttương trong điều trị VTC do tăng TG máu như thế nào? Xuất phát từ các câuhỏi nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả thay huyết tươngtrong điều trị viêm tụy cấp do tăng TG máu” với các mục tiêu nghiên cứu sau:Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Khảo sát các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng và các thang điểmtiên lượng mức độ nặng của VTC do tăng TG máu. 3 Mục tiêu 2: Đánh giá kết quả TPE trong điều trị VTC do tăng TG máu.Những đóng góp mới của nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn Luận án đã cho thấy hiệu quả của TPE trong điều trị VTC do tăng TG máumức độ trung bình-nặng và nặng, cụ thể là:- TPE bằng albumin 5% và TPE bằng FFP đều có hiệu quả giảm rõ rệt nồngđộ TG máu. Hiệu quả giảm TG của albumin 5% và FFP là tương đương nhau.- TPE bằng albumin 5% và TPE bằng FFP đều làm giảm độ nặng VTC thôngqua giảm các thang điểm tiên lượng: APACHE II, điểm SOFA và điểm BISAP.- Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm thông tin về hiệu quả cũng như độ an toàncủa phương p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp do tăng triglyceride máuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ PHAN THÁI SƠNĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THAY HUYẾT TƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TỤY CẤP DO TĂNG TRIGLYCERIDE MÁU Ngành: Hồi sức cấp cứu và chống độc Mã số: 62720122 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Năm 2024 Công trình được hoàn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2 ………………………………………………Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở họp tại ...... vào hồi13 giờ 30 ngày 6 tháng 5 năm 2024 Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp - Thư viện Đại học DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Phan Thái Sơn, Hoàng Văn Quang (năm 2023). Đánh giá hiệu quả thay huyếttương bằng huyết tương tươi đông lạnh trong điều trị viêm tụy cấp do tăngtriglyceride máu tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 533, tháng12, số 1B, trang 140)2. Phan Thái Sơn, Hoàng Văn Quang (năm 2023). Đánh giá hiệu quả thay huyếttương bằng dung dịch albumin 5% trong điều trị viêm tụy cấp do tăng triglyceridetại Bệnh viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học Việt Nam,tập 533, tháng 12, số 1B, trang 78. 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁNLý do và tính cần thiết của nghiên cứu Viêm tụy cấp (VTC) là tình trạng viêm cấp tính của tuyến tụy. Bệnh thườngxảy ra đột ngột, có thể diễn tiến nhanh gây suy đa tạng và tử vong. Tỉ lệ mắcviêm tụy cấp từ 4,9 đến 73,4/100.000 dân mỗi năm.1 Ở Châu Á, tỉ suất mớimắc hàng năm khoảng 28,8-42,8/100.000 dân. Sỏi mật và rượu là 2 nguyên nhân chính gây ra khoảng 80% các trường hợpVTC. Tăng triglyceride (TG) máu là nguyên nhân đứng hàng thứ 3, chiếm tỉ lệ4 -10%, nam giới có xu hướng bị nhiều hơn nữ giới và có xu hướng gia tăng.Tỉ lệ VTC có tương quan thuận với nồng độ TG máu, với nồng độ TG>1000mg/dL và >2000 mg/dL thì tỉ lệ VTC tương ứng là 5% và 10-20%. Trước đây,VTC do tăng TG được xem là nguyên nhân ít gặp, thường bị bỏ sót, đưa đếnbệnh cảnh lâm sàng nặng nếu không được điều trị kịp thời và dễ đưa đến VTCtái phát nếu không kiểm soát tốt. Theo Atlanta sửa đổi 2012, VTC được chia thành 3 mức độ: nhẹ, trungbình-nặng và nặng. VTC nặng chiếm khoảng 20% các trường hợp và 1/5 trongsố đó diễn tiến thành viêm tụy hoại tử. Tỉ lệ tử vong VTC từ 3-5%, khi có suyđa tạng, tỉ lệ tử vong tăng lên 30-50%. Do đó, cần nhận diện sớm các trườnghợp VTC nặng hoặc có nguy cơ trở nặng để điều trị kịp thời sẽ làm giảm biếnchứng, giảm độ nặng và giảm tỉ lệ tử vong. Cơ chế VTC do tăng TG còn chưa được hiểu biết đầy đủ. VTC do tăng TGcó biến chứng suy đa cơ quan và tỉ lệ tử vong cao hơn VTC do các nguyênnhân khác. Nhiều nghiên cứu cho thấy nồng độ TG thời điểm nhập viện và saunhập viện 48 giờ tương quan thuận với mức độ suy cơ quan và tỉ lệ tử vong.Mục tiêu cần hạ nồng độ TG 2 ở BN VTC do tăng TG máu đã được nhiều nghiên cứu trên thế giới báo cáo. Hiện chưa có hướng dẫn điều trị cụ thể VTC do tăng TG máu, ngoài cácbiện pháp điều trị VTC nói chung như truyền dịch, giảm đau, hỗ trợ dinh dưỡngthì điều trị hạ nhanh TG máu có vai trò quan trọng. Trong các phương thứcđiều trị hạ TG máu như thay huyết tương (TPE), truyền insulin, heparin, thuốcuống nhóm fibrate, statin, omega 3 thì TPE là phương pháp giảm TG nhanhnhất, giảm cytokine, giảm mức độ nặng, giảm biến chứng và an toàn kể cả ởphụ nữ có thai. Theo khuyến cáo của Hội thay huyết tương Hoa Kỳ (ASFA) năm 2019,TPE được chỉ định trong VTC do tăng TG máu nặng, dịch thay thế được sửdụng là albumin 5% hoặc huyết tương tươi đông lạnh (FFP). Mỗi loại dịch thaythế đều có những ưu điểm nhưng cũng có những nhược điểm. Dịch albumin5% ít gây phản ứng dị ứng, không lây các bệnh truyền nhiễm nhưng có thể gâyrối loạn đông máu nếu thay thể tích lớn. FFP giúp điều chỉnh rối loạn đôngmáu nhưng dễ gây phản ứng dị ứng, nguy cơ lây truyền các bệnh truyền nhiễm. Trên thế giới, các y văn chưa có sự thống nhất khi nào thực hiện TPE choBN VTC do tăng TG cũng như sự lựa chọn loại dịch thay thế nào trong từngtrường hợp cụ thể. Các kết quả nghiên cứu chủ yếu báo cáo hiệu quả TPE bằngalbumin 5%, có rất ít nghiên cứu báo cáo hiệu quả TPE bằng FFP. Tại ViệtNam, các nghiên cứu TPE trong điều trị VTC do tăng TG mới chỉ đánh giáhiệu quả của albumin 5%, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu quả TPE bằngFFP. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra: (1) các yếu tố và các thang điểm tiên lượng cóliên quan gì với mức độ nặng của VTC do tăng TG. (2) kết quả thay huyếttương trong điều trị VTC do tăng TG máu như thế nào? Xuất phát từ các câuhỏi nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả thay huyết tươngtrong điều trị viêm tụy cấp do tăng TG máu” với các mục tiêu nghiên cứu sau:Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Khảo sát các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng và các thang điểmtiên lượng mức độ nặng của VTC do tăng TG máu. 3 Mục tiêu 2: Đánh giá kết quả TPE trong điều trị VTC do tăng TG máu.Những đóng góp mới của nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn Luận án đã cho thấy hiệu quả của TPE trong điều trị VTC do tăng TG máumức độ trung bình-nặng và nặng, cụ thể là:- TPE bằng albumin 5% và TPE bằng FFP đều có hiệu quả giảm rõ rệt nồngđộ TG máu. Hiệu quả giảm TG của albumin 5% và FFP là tương đương nhau.- TPE bằng albumin 5% và TPE bằng FFP đều làm giảm độ nặng VTC thôngqua giảm các thang điểm tiên lượng: APACHE II, điểm SOFA và điểm BISAP.- Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm thông tin về hiệu quả cũng như độ an toàncủa phương p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Thay huyết tương Viêm tụy cấp do tăng triglyceride máu Điều trị viêm tụy cấpTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 353 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 243 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 240 0 0 -
208 trang 226 0 0
-
27 trang 206 0 0
-
27 trang 197 0 0