Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiễn sĩ Y học: Điều trị sỏi đường mật trong gan qua đường hầm ống Kehr bằng ống soi mềm

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 550.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ tiếp cận được đường mật qua đường hầm ống Kehr, tỉ lệ hẹp đường mật, tỉ lệ sạch sỏi, tỉ lệ biến chứng và tử vong liên quan đến thủ thuật; xác định các yếu tố gây sót sỏi; xác định tỉ lệ sỏi tái phát sau 5 năm ở nhóm có hẹp đường mật và nhóm không hẹp đường mật.Để hiểu rõ hơn về đề tài, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết luận án!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiễn sĩ Y học: Điều trị sỏi đường mật trong gan qua đường hầm ống Kehr bằng ống soi mềm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUAN ANH TUẤN ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƢỜNG MẬT TRONG GANQUA ĐƢỜNG HẦM ỐNG KEHR BẰNG ỐNG SOI MỀM Chuyên ngành: Ngoại tiêu hóa Mã số: 62720125 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ ĐÌNH CÔNG PGS.TS. NGUYỄN TRUNG TÍNPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Sỏi đường mật trong gan là bệnh phổ biến ở Việt Nam và làvấn đề lớn của ngoại khoa. Sỏi đường mật trong gan có đặc điểm làdễ sót sỏi và tái phát, thường kèm hẹp đường mật nên điều trị khókhăn. Trước đây, khi phẫu thuật lấy sỏi, do chưa có ống soi đườngmật nên sỏi đường mật trong gan thường được gắp mù bằng kềm gắpsỏi hay bơm rửa đường mật với nước, khó lấy hết được và dễ có biếnchứng chảy máu đường mật. Hiện nay, ống soi mềm đường mật cóthể giúp tiếp cận ống mật trong gan để lấy sỏi. Soi đường mật để lấysỏi gan có thể được thực hiện trong khi mổ hay sau mổ. Do tính chấtphức tạp của sỏi đường mật trong gan: nhiều sỏi, kèm hẹp đườngmật, đường mật viêm… nên qua nội soi trong mổ thường không thểgiải quyết hết sỏi. Lấy sỏi đường mật trong gan qua đường hầm ốngKehr có thể được thực hiện nhiều lần sau khi mổ cho đến khi sạchsỏi. Đây là phương pháp điều trị nhẹ nhàng, hiệu quả và ít biếnchứng. Các kỹ thuật tán sỏi bằng điện thủy lực hay bằng laser cũngcó thể được kết hợp giúp lấy các sỏi to và nâng cao tỉ lệ lấy hết sỏi.Do đòi hỏi trang thiết bị hiện đại, phương pháp này được áp dụng tạicác bệnh viện bệnh viện lớn như bệnh viện Trưng Vương, bệnh việnĐại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện Chợ Rẫy, bệnhviện Bình Dân, bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Trung Ương Huế...Gần đây, một số bệnh viện tuyến tỉnh đã được trang bị ống soi đườngmật và bắt đầu thực hiện kỹ thuật này. Cho đến nay, các báo cáo trong nước về lấy sỏi đường mật 2qua đường hầm ống Kehr với kết quả lấy sạch sỏi 81,7-91,1%, tỉ lệbiến chứng thấp 4,5-7,4%. Phương pháp này được cho là phươngpháp điều trị hiệu quả và an toàn cho các bệnh nhân sót sỏi đườngmật còn mang ống Kehr. Hẹp đường mật được ghi nhận trong hầu hếtcác báo cáo về lấy sỏi đường mật trong gan nhưng không nhiều báocáo nêu cách xử trí và chưa có báo cáo theo dõi lâu dài về tái phát sỏisau khi xử trí hẹp đường mật. Do thời gian theo dõi ngắn nên cũng ítbáo cáo nói đến tỉ lệ tái phát sau thời gian theo dõi. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu trong nước về sỏi đường mậttrong gan, tuy nhiên, thực tế hiện nay, điều trị sỏi đường mật tronggan vẫn còn gặp nhiều khó khăn và chưa giải quyết được triệt để. Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm xác định hiệu quả củaphương pháp lấy sỏi đường mật trong gan qua đường hầm ống Kehrvà xác định kết quả lâu dài của phương pháp qua theo dõi tỉ lệ sỏi táiphát sau 5 năm, so sánh giữa nhóm có hẹp đường mật và nhómkhông có hẹp đường mật với mục tiêu cụ thể như sau: 1. Xác định tỉ lệ tiếp cận được đường mật qua đường hầm ống Kehr, tỉ lệ hẹp đường mật, tỉ lệ sạch sỏi, tỉ lệ biến chứng và tử vong liên quan đến thủ thuật. 2. Xác định các yếu tố gây sót sỏi. 3. Xác định tỉ lệ sỏi tái phát sau 5 năm ở nhóm có hẹp đường mật và nhóm không hẹp đường mật.2. Tính cấp thiết của đề tài Điều trị sỏi đường mật trong gan vẫn còn là thách thức cho nhàngoại khoa gan mật. Điều trị sỏi đường mật trong gan qua đườnghầm ống Kehr bằng ống soi mềm là phương pháp điều trị hiệu quảvới tỉ lệ sạch sỏi cao, tỉ lệ biến chứng thấp. Kết quả theo dõi lâu dài 3của phương pháp điều trị này giúp xác định được tỉ lệ tái phát sỏi,qua đó rút kinh nghiệm và có chiến lược lựa chọn phương pháp điềutrị ban đầu hợp lý và hiệu quả hơn.3. Những đóng góp mới của luận án Nghiên cứu của chúng tôi có số lượng bệnh nhân lớn và thờigian theo dõi trung bình 4,3 năm. Nghiên cứu cũng nêu cách xử tríhẹp đường mật, tổn thương thường gặp trong sỏi đường mật tronggan và kết quả theo dõi lâu dài. Kết quả của nghiên cứu giúp xác địnhđược tỉ lệ sỏi tái phát sau điều trị của sỏi đường mật trong gan.4. Bố cục luận án Luận án gồm 120 trang: phần mở đầu 2 trang, tổng quan tài liệu37 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 11 trang, kết quảnghiên cứu 27 trang, bàn luận 41 trang, kết luận 1 trang, kiến nghị 1trang. Luận án còn có 54 bảng, 7 biểu đồ, 22 hình và 152 tài liệu thamkhảo (41 tài liệu tham khảo tiếng Việt và 111 tài liệu tham khảo tiếngAnh). 4 Chương 1: TỔN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: