Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ điều trị tứ chứng Fallot ở trẻ dưới 1 tuổi

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 280.20 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ điều trị tứ chứng Fallot ở trẻ dưới 1 tuổi" được nghiên cứu với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tứ chứng Fallot ở trẻ dưới 1 tuổi được phẫu thuật sửa toàn bộ; Đánh giá kết quả sớm và trung hạn phẫu thuật sửa toàn bộ điều trị tứ chứng Fallot ở trẻ dưới 1 tuổi tại Bệnh viện Tim Hà Nội và Bệnh viện Nhi Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ điều trị tứ chứng Fallot ở trẻ dưới 1 tuổiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 ========== NGUYỄN HỮU THÀNH KẾT QUẢ PHẪU THUẬTSỬA TOÀN BỘ ĐIỀU TRỊ TỨ CHỨNG FALLOT Ở TRẺ DƢỚI 1 TUỔI Ngành/Chuyên ngành: Ngoại khoa/Ngoại lồng ngực Mã số: 9720104 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Sinh Hiền 2. PGS.TS. Mai Văn Viện Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108. Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Sinh Hiền, Mai Văn Viện (2022). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ dưới 1 tuổi được phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot. Tạp chí Y học cộng đồng, 63(4), 95-101.2. Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Sinh Hiền, Mai Văn Viện (2023). Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở trẻ dưới 1 tuổi. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 17(8), 108-113.3. Nguyễn Hữu Thành, Mai Văn Viện, Nguyễn Sinh Hiền (2023). Xác định các yếu tố ảnh hưởng kết quả sớm phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở trẻ dưới 1 tuổi. Tạp chí Y học Việt Nam 524(1B), 260-264. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tứ chứng Fallot (Tetralogy of Fallot) là bệnh tim bẩm sinh cótím thường gặp nhất, chiếm khoảng 5-8% các bệnh tim bẩm sinh.Bệnh đặc trưng bởi 4 tổn thương chính: hẹp phổi, thông liên thất(TLT) lớn, động mạch chủ (ĐMC) cưỡi ngựa trên vách liên thất vàphì đại thất phải. Trong bệnh cảnh tứ chứng Fallot, do tổn thương TLT lớn vàhẹp đường ra thất phải dẫn đến hậu quả xuất hiện luồng shunt phải -trái: lượng máu lên phổi giảm ít, có sự pha trộn giữa máu nghèo oxyvà máu giàu oxy trong tâm thất dẫn đến làm giảm độ bão hoà oxymáu động mạch. Bệnh thường biểu hiện tím sớm ngay từ nhữngtháng đầu sau sinh với diễn biến nặng dần theo tuổi. Theo Kirklin,nếu không được phẫu thuật, 25 % trẻ mắc bệnh tử vong trong nămđầu, 40% tử vong trước 3 tuổi và 70 % tử vong dưới 10 tuổi. Nếuđược phẫu thuật sửa toàn bộ kịp thời, người bệnh sẽ có trái tim vàcuộc sống gần như bình thường. Phẫu thuật sớm được chỉ định bởi mức độ nghiêm trọng củacác triệu chứng lâm sàng và tổn thương giải phẫu. Tuy nhiên, các cơnthiếu oxy xảy ra thường xuyên hơn ở trẻ từ 3 tháng tuổi có thể dẫnđến di chứng phát triển thần kinh và tâm thần vận động và thậm chítử vong. Do đó, có một xu hướng hiện nay là ưu tiên phẫu thuật sửatoàn bộ trong các trường hợp tứ chứng Fallot có giải phẫu tốt trongnăm đầu đời, nhằm giảm tác hại của tình trạng thiếu oxy máu, hạnchế các tổn thương thứ phát, đồng thời giúp trẻ kịp đà phát triển tăngtrưởng đặc biệt là sự phát triển của cơ tim, nhu mô và giường maomạch phổi. Tuy nhiên, thời điểm tốt nhất để thực hiện phẫu thuật sửatoàn bộ vẫn còn nhiều bàn luận. Tuổi, cân nặng, tình trạng lâm sàngcủa bệnh nhân, có hay không có các dị tật ngoài tim liên quan và kinhnghiệm của các trung tâm phẫu thuật sẽ được thực hiện cùng với việcđánh giá cẩn thận tổn thương giải phẫu tim của từng bệnh nhân (đặc 2điểm của đường ra thất phải, bất thường động mạch vành) là nhữngyếu tố phải được xem xét để đưa ra chỉ định về thời điểm tốt nhất đểphẫu thuật bệnh tim bẩm sinh này. Phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot được triển khai tạinhiều trung tâm ở Việt Nam. Với sự tiến bộ của gây mê – hồi sức saumổ và ngành tim mạch nhi khoa, trong vài năm gần đây tại Việt Namcó xu hướng được tiến hành phẫu thuật sớm trong năm đầu tiên. TạiBệnh viện Tim Hà Nội, phẫu thuật sửa toàn bộ TOF ở trẻ dưới 1 tuổiđã được chỉ định và tiến hành với số lượng tăng dần qua từng năm,tuy nhiên hiện tại chưa có một nghiên cứu riêng biệt đánh giá kết quảcủa phẫu thuật này. Bệnh viện Nhi Thanh Hóa là bệnh viện tuyến tỉnh đầu tiêntriển khai phẫu thuật tim hở từ năm 2010 và cũng bắt đầu phẫu thuậtsửa toàn bộ TOF trong thời gian này. Tuy nhiên tuổi trung bình tronggiai đoạn này còn tương đối cao dẫn đến kết quả phẫu thuật còn mộtsố hạn chế. Để bắt kịp với xu thế phát triển của các trung tâm phẫuthuật tim mạch trong nước và trên thế giới và nhằm nâng cao hơn nữachất lượng điều trị bệnh TOF. Việc hạ tuổi phẫu thuật sửa toàn bộTOF xuống dưới 1 tuổi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa là cần thiết.Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Kết quả phẫuthuật sửa toàn bộ điều trị tứ chứng Fallot ở trẻ dưới 1 tuổi” nhằmhai mục tiêu:1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tứ chứng Fallot ở trẻ dưới 1 tuổi được phẫu thuật sửa toàn bộ tại Bệnh viện Tim Hà Nội và Bệnh viện Nhi Thanh Hóa.2. Đánh giá kết quả sớm và trung hạn phẫu thuật sửa toàn bộ điều trị tứ chứng Fallot ở trẻ dưới 1 tuổi tại Bệnh viện Tim Hà Nội và Bệnh viện Nhi Thanh Hóa. 3 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Nếu như hầu hết các nghiên cứu trước đó đánh giá kết quảphẫu thuật trên nhóm trẻ lớn và có cân nặng trên 10kg hoặc cónghiên cứu ở trẻ nhỏ dưới 1 tuổi nhưng với cỡ mẫu nhỏ và chỉ đánhgiá kết quả sớm, nghiên cứu này là một trong những nghiên cứu đầutiên thực hiện trên nhóm trẻ dưới 1 tuổi với cỡ mẫu lớn, có thời giantheo dõi tới 3-5 năm, cung cấp số liệu theo dõi khách quan và đa dạngcho đánh giá kết quả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: