
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Khảo sát đột biến precore và basal core promoter ở bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.38 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm mô tả và so sánh tỷ lệ đột biến G1896A và A1762T/G1764A ở bệnh nhân nhiễm siêu vi viêm gan B mạn thuộc các giai đoạn của diễn tiến tự nhiên (dung nạp miễn dịch, viêm gan B mạn HBeAg dương, mang HBV không hoạt tính, viêm gan B mạn HBeAg âm) và ở bệnh nhân nhiễm HBV có biến chứng xơ gan và Ung thư biểu mô tế bào gan (HCC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Khảo sát đột biến precore và basal core promoter ở bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CẨM HƯỜNG KHẢO SÁT ĐỘT BIẾN PRECORE VÀ BASAL CORE PROMOTER Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN Chuyên ngành: Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới Mã số: 62 72 38 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP. Hồ Chí Minh, năm 2018Công trình được hoàn thành tại:Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. PHẠM THỊ LỆ HOAPGS. TS. CAO NGỌC NGAPhản biện 1: ……………………………………………..Phản biện 2: ……………………………………………..Phản biện 3: ……………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận áncấp trường họp tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ ChíMinhvào hồi …. giờ …… ngày…. tháng…. năm……Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. HCM- Thư viện Đại học Y Dược TP. HCM 1 1. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN a. Lý do và tính cần thiết của nghiên cứu Trên người mang HBV mạn tính, đột biến Precore(PC) và đột biến basal core promoter (BCP) được hìnhthành dần dần theo thời gian nhiễm HBV dưới áp lực miễndịch của cơ thể chủ. Khi chủng HBV mang đột biến trở nênưu thế hoàn toàn, hoạt động kiểm soát miễn dịch với HBVkhông còn hữu hiệu, siêu vi tái hoạt và kích thích hệ miễn dịchnhư một chủng HBV mới, gây những đợt thải trừ miễn dịchlàm cho diễn tiến bệnh gan không ổn định, dẫn đến suy gan vàbiến chứng xơ gan, ung thư gan (HCC). Theo các nghiên cứu đã thực hiện, đột biến G1896Achiếm ưu thế hơn ở vùng phân bố của genotype B và D (93% ởTrung Đông, 52% ở Châu Á Thái Bình Dương); đột biếnA1762T/G1764A ưu thế hơn ở vùng lưu hành của genotype C. Cho đến nay, dữ liệu về tỷ lệ đột biến được công bố cónhiều khác nhau giữa các nghiên cứu có lẽ do khác nhau về tỷlệ của các yếu tố như nhóm tuổi, genotype, mức độ bệnh lý gan,giai đoạn diễn biến nhiễm HBV, HBV DNA và giai đoạn cóbiến chứng xơ gan, HCC. Tại Việt Nam, tỷ lệ được công bố năm 2004 của đột biếnG1896A là 32,8% và của A1762T/G1764A là 33,3%. Từ năm2010, các tác giả cũng tìm thấy đột biến G1896A vàA1762T/G1764A phổ biến hơn ở giai đoạn viêm gan B hoạttính, cao hơn rõ xung quanh thời điểm HBeAg chuyển âm và ởgiai đoạn có biến chứng HCC; tỷ lệ thấp rõ ở giai đoạn mangCÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lệ Hoa, Đỗ ThịThanh Thuỷ, Nguyễn Hữu Chí (2015), “Đột biến precorevà basal core promoter ở người Việt Nam nhiễm siêu viviêm gan B mạn phân bố theo genotype”, Y Học TP. HồChí Minh, phụ bản của số 1 (tập 19), tr: 342-350.2. Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lệ Hoa, HoàngAnh Vũ, Phạm Thị Hảo (2015), “Đặc điểm HBeAg, HBVDNA và ALT ở bệnh nhân viêm gan B mạn có đột biếnprecore và basal core promoter”, Y Học TP. Hồ Chí Minh,phụ bản của số 1 (tập 19), tr: 351-358.3. Nguyễn Thị Cẩm Hường (2016), “Mô tả đặc điểmđột biến basal core promoter ở bệnh nhân xơ gan và HCCnhiễm HBV mạn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ bản củasố 1 (tập 20), tr: 260-266.4. Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lệ Hoa (2016),“Liên quan giữa đột biến basal core promoter và biếnchứng xơ gan, ung thư gan ở bệnh nhân nhiễm HBV mạn”,Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ bản của số 1(tập 20), tr: 267-272.5. Phạm Thị Lệ Hoa, Nguyễn Thị Cẩm Hường, BùiHữu Hoàng (2016), “Đột biến vùng basal core promoter ởbệnh nhân viêm gan virus B mạn có hoạt tính có và khôngcó HCC”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ bản của số 2 (tập20), tr: 185-191.6. Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lệ Hoa, CaoNgọc Nga (2017), “Liên quan giữa genotype, đột biếnPrecore và basal core promoter của HBV với diễn biến xơgan”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ bản của số 1 (tập 21),tr:1-7. 2HBV không hoạt tính. Các nghiên cứu này đã bắt đầu cho thấyảnh hưởng của đột biến vùng PC, BCP trên diễn biến nhiễmHBV nhưng dữ liệu dựa trên các nghiên cứu có cỡ mẫu còn nhỏnên chưa được chú ý ứng dụng và cũng chưa phân tích được vaitrò của các kết hợp đột biến ở người nhiễm HBV mạn. b. Mục tiêu nghiên cứu:Đề tài được thực hiện trên bệnh nhân nhiễm siêu vi viêm gan Bmạn với các mục tiêu cụ thể:- Mô tả và so sánh tỷ lệ đột biến G1896A và A1762T/G1764A ở bệnh nhân nhiễm siêu vi viêm gan B mạn thuộc các giai đoạn của diễn tiến tự nhiên (dung nạp miễn dịch, viêm gan B mạn HBeAg dương, mang HBV không hoạt tính, viêm gan B mạn HBeAg âm) và ở bệnh nhân nhiễm HBV có biến chứng xơ gan và Ung thư biểu mô tế bào gan (HCC).- Xác định các yếu tố liên quan đến đột biến A1762T/G1764A và G1896A.- Phân tích liên quan giữa đột biến vùng Precore và Basal core promoter với thể bệnh viêm gan B bùng phát và biến chứng xơ gan, biến chứng HCC ở bệnh nhân nhiễm HBV mạn. c. Những đóng góp mới của luận án- Đột biến A1762T/G1764A, G1896A có tỷ lệ thấp (11,1% và 9,7%) ở giai đoạn dung nạp miễn dịch, cao hơn gấp 4-5 lần ở giai đoạn viêm gan hoạt tính (39,7%-52,6%). Đột biến 3 A1762T/G1764A cao hơn ý nghĩa (64,7%) ở nhóm có HCC.- Nhóm tuổi ≥ 40 và genotype C có liên quan ý nghĩa với đột biến A1762T/G1764A. Tình trạng HBeAg âm và genotype B có liên quan với G1896A.- Đột biến G1896A liên quan ý nghĩa với thể bệnh viêm gan bùng phát. Các đột biến vùng BCP, PC và core gồm T1753V/A1762T/G1764A, A1847T, T1915G có liên quan với xơ gan. Đột biến bộ ba vùng BCP A1762T/G1764A/T1753V liên quan ý nghĩa với HCC. d. Bố cục của luận ánLuận án gồm 104 trang chia làm 3 phần chính:Phần 1: Mở đầu nêu tính cần thiết và mục tiêu của nghiên cứuPhần 2: có 4 chương: Tổng quan tài liệu (29 trang), Đối tượngvà phương pháp nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Khảo sát đột biến precore và basal core promoter ở bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CẨM HƯỜNG KHẢO SÁT ĐỘT BIẾN PRECORE VÀ BASAL CORE PROMOTER Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN Chuyên ngành: Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới Mã số: 62 72 38 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP. Hồ Chí Minh, năm 2018Công trình được hoàn thành tại:Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. PHẠM THỊ LỆ HOAPGS. TS. CAO NGỌC NGAPhản biện 1: ……………………………………………..Phản biện 2: ……………………………………………..Phản biện 3: ……………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận áncấp trường họp tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ ChíMinhvào hồi …. giờ …… ngày…. tháng…. năm……Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. HCM- Thư viện Đại học Y Dược TP. HCM 1 1. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN a. Lý do và tính cần thiết của nghiên cứu Trên người mang HBV mạn tính, đột biến Precore(PC) và đột biến basal core promoter (BCP) được hìnhthành dần dần theo thời gian nhiễm HBV dưới áp lực miễndịch của cơ thể chủ. Khi chủng HBV mang đột biến trở nênưu thế hoàn toàn, hoạt động kiểm soát miễn dịch với HBVkhông còn hữu hiệu, siêu vi tái hoạt và kích thích hệ miễn dịchnhư một chủng HBV mới, gây những đợt thải trừ miễn dịchlàm cho diễn tiến bệnh gan không ổn định, dẫn đến suy gan vàbiến chứng xơ gan, ung thư gan (HCC). Theo các nghiên cứu đã thực hiện, đột biến G1896Achiếm ưu thế hơn ở vùng phân bố của genotype B và D (93% ởTrung Đông, 52% ở Châu Á Thái Bình Dương); đột biếnA1762T/G1764A ưu thế hơn ở vùng lưu hành của genotype C. Cho đến nay, dữ liệu về tỷ lệ đột biến được công bố cónhiều khác nhau giữa các nghiên cứu có lẽ do khác nhau về tỷlệ của các yếu tố như nhóm tuổi, genotype, mức độ bệnh lý gan,giai đoạn diễn biến nhiễm HBV, HBV DNA và giai đoạn cóbiến chứng xơ gan, HCC. Tại Việt Nam, tỷ lệ được công bố năm 2004 của đột biếnG1896A là 32,8% và của A1762T/G1764A là 33,3%. Từ năm2010, các tác giả cũng tìm thấy đột biến G1896A vàA1762T/G1764A phổ biến hơn ở giai đoạn viêm gan B hoạttính, cao hơn rõ xung quanh thời điểm HBeAg chuyển âm và ởgiai đoạn có biến chứng HCC; tỷ lệ thấp rõ ở giai đoạn mangCÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lệ Hoa, Đỗ ThịThanh Thuỷ, Nguyễn Hữu Chí (2015), “Đột biến precorevà basal core promoter ở người Việt Nam nhiễm siêu viviêm gan B mạn phân bố theo genotype”, Y Học TP. HồChí Minh, phụ bản của số 1 (tập 19), tr: 342-350.2. Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lệ Hoa, HoàngAnh Vũ, Phạm Thị Hảo (2015), “Đặc điểm HBeAg, HBVDNA và ALT ở bệnh nhân viêm gan B mạn có đột biếnprecore và basal core promoter”, Y Học TP. Hồ Chí Minh,phụ bản của số 1 (tập 19), tr: 351-358.3. Nguyễn Thị Cẩm Hường (2016), “Mô tả đặc điểmđột biến basal core promoter ở bệnh nhân xơ gan và HCCnhiễm HBV mạn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ bản củasố 1 (tập 20), tr: 260-266.4. Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lệ Hoa (2016),“Liên quan giữa đột biến basal core promoter và biếnchứng xơ gan, ung thư gan ở bệnh nhân nhiễm HBV mạn”,Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ bản của số 1(tập 20), tr: 267-272.5. Phạm Thị Lệ Hoa, Nguyễn Thị Cẩm Hường, BùiHữu Hoàng (2016), “Đột biến vùng basal core promoter ởbệnh nhân viêm gan virus B mạn có hoạt tính có và khôngcó HCC”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ bản của số 2 (tập20), tr: 185-191.6. Nguyễn Thị Cẩm Hường, Phạm Thị Lệ Hoa, CaoNgọc Nga (2017), “Liên quan giữa genotype, đột biếnPrecore và basal core promoter của HBV với diễn biến xơgan”, Y Học TP Hồ Chí Minh, phụ bản của số 1 (tập 21),tr:1-7. 2HBV không hoạt tính. Các nghiên cứu này đã bắt đầu cho thấyảnh hưởng của đột biến vùng PC, BCP trên diễn biến nhiễmHBV nhưng dữ liệu dựa trên các nghiên cứu có cỡ mẫu còn nhỏnên chưa được chú ý ứng dụng và cũng chưa phân tích được vaitrò của các kết hợp đột biến ở người nhiễm HBV mạn. b. Mục tiêu nghiên cứu:Đề tài được thực hiện trên bệnh nhân nhiễm siêu vi viêm gan Bmạn với các mục tiêu cụ thể:- Mô tả và so sánh tỷ lệ đột biến G1896A và A1762T/G1764A ở bệnh nhân nhiễm siêu vi viêm gan B mạn thuộc các giai đoạn của diễn tiến tự nhiên (dung nạp miễn dịch, viêm gan B mạn HBeAg dương, mang HBV không hoạt tính, viêm gan B mạn HBeAg âm) và ở bệnh nhân nhiễm HBV có biến chứng xơ gan và Ung thư biểu mô tế bào gan (HCC).- Xác định các yếu tố liên quan đến đột biến A1762T/G1764A và G1896A.- Phân tích liên quan giữa đột biến vùng Precore và Basal core promoter với thể bệnh viêm gan B bùng phát và biến chứng xơ gan, biến chứng HCC ở bệnh nhân nhiễm HBV mạn. c. Những đóng góp mới của luận án- Đột biến A1762T/G1764A, G1896A có tỷ lệ thấp (11,1% và 9,7%) ở giai đoạn dung nạp miễn dịch, cao hơn gấp 4-5 lần ở giai đoạn viêm gan hoạt tính (39,7%-52,6%). Đột biến 3 A1762T/G1764A cao hơn ý nghĩa (64,7%) ở nhóm có HCC.- Nhóm tuổi ≥ 40 và genotype C có liên quan ý nghĩa với đột biến A1762T/G1764A. Tình trạng HBeAg âm và genotype B có liên quan với G1896A.- Đột biến G1896A liên quan ý nghĩa với thể bệnh viêm gan bùng phát. Các đột biến vùng BCP, PC và core gồm T1753V/A1762T/G1764A, A1847T, T1915G có liên quan với xơ gan. Đột biến bộ ba vùng BCP A1762T/G1764A/T1753V liên quan ý nghĩa với HCC. d. Bố cục của luận ánLuận án gồm 104 trang chia làm 3 phần chính:Phần 1: Mở đầu nêu tính cần thiết và mục tiêu của nghiên cứuPhần 2: có 4 chương: Tổng quan tài liệu (29 trang), Đối tượngvà phương pháp nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới Các bệnh nhiệt đới Viêm gan B mạn HBeAg dươngTài liệu có liên quan:
-
205 trang 460 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 413 1 0 -
174 trang 378 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 238 0 0
-
27 trang 220 0 0
-
27 trang 214 0 0
-
293 trang 198 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 184 0 0
-
143 trang 181 0 0
-
259 trang 178 0 0
-
261 trang 177 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 169 0 0 -
284 trang 156 0 0
-
152 trang 152 0 0