Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ H-FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 886.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu biến đổi nồng độ H-FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên" trình bày khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến đổi nồng độ và giá trị chẩn đoán của H-FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên; Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ HFABP với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến cố tim mạch và tử vong trong 30 ngày của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ H-FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 =========== NGUYỄN THANH PHONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ H-FABP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN Chuyên ngành : Nội tim mạch Mã số : 62.72.01.41 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Nguyên Sơn 2. PGS.TS. Nguyễn Hồng SơnPhản biện 1: ………………………………………….Phản biện 2: …………………………………………Phản biện 3: ………………………………………....Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện,họp tại Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược Lâm sàng 108.Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Thanh Phong, Phạm Nguyên Sơn, Nguyễn Hồng Sơn (2021), “Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ H-FABP với một số biến cố tim mạch và tử vong trong thời gian nằm viện và 30 ngày sau nhồi máu cơ tim có ST chênh lên”. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, Tập 16, Số 6/2021, trang 11-17.2. Nguyễn Thanh Phong, Phạm Nguyên Sơn, Nguyễn Hồng Sơn (2021), “Nghiên cứu giá trị nồng độ H-FABP huyết thanh trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên”. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, Tập 16, Số 6/2021, trang 29-36. 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu cơ tim nói chung và nhồi máu cơ tim cấp ST chênhlên là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở cácnước đã và đang phát triển. Ước tính ở Mỹ có khoảng hơn 1,6 triệubệnh nhân nhập viện mỗi năm vì nhồi máu cơ tim (NMCT), trong đócó khoảng 30% do NMCT cấp ST chênh lên và có khoảng 200.000đến 300.000 trường hợp tử vong hàng năm. Tại Việt Nam, số lượngbệnh nhân bị NMCT cấp có xu hướng gia tăng rất nhanh trong nhữngnăm gần đây và đang trở thành vấn đề sức khỏe rất được quan tâm. Chẩn đoán sớm và điều trị sớm NMCT cấp đóng vai trò quyếtđịnh trong việc cứu sống bệnh nhân và liên quan chặt chẽ tới các biếnchứng ngắn hạn cũng như dài hạn sau NMCT. Đã có nhiều dấu ấntim mạch được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trong các hướng dẫnlâm sàng, tuy nhiên, xét nghiệm Troponin, hs-Troponin cũng như cácxét nghiệm men tim khác như: myoglobin, CK-MB, LDH, AST...đều có độ nhạy và độ đặc hiệu và hạn chế nhất định. Trong các dấu ấn tim mạch mới hiện nay, Heart-type fatty acidbinding protein (H-FABP) đã và đang nhận được nhiều sự quan tâmcủa các nhà nghiên cứu. Đã có những nghiên cứu chứng minh H-FABP có độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn so với các dấu ấn tim mạchhiện nay trong chẩn đoán sớm hội chứng vành cấp (HCVC) vàNMCT cấp không ST chênh lên. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu đã chỉ rarằng nồng độ H-FABP có liên quan chặt chẽ với tình trạng lâm sàng,đến mức độ tổn thương động mạch vành (ĐMV), các thang điểmphân tầng nguy cơ và có vai trò quan trọng trong tiên lượng các biếncố tim mạch ngắn hạn và lâu dài ở bệnh nhân HCVC hay NMCT cấp. Hiện nay, các nghiên cứu trong nước và trên thế giới chủ yếu tậptrung vào nhóm bệnh nhân HCVC và NMCT cấp không ST chênhlên, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biếnđổi nồng độ H-FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ timcấp có ST chênh lên” với mục tiêu: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến đổi nồng độvà giá trị chẩn đoán của H-FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máucơ tim cấp có ST chênh lên. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ HFABP với một số đặcđiểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến cố tim mạch và tử vong trong 30ngày của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên. 22. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đã chứng minh được vai trò chẩn đoán sớm của H-FABP, có so sánh với các dấu ấn tim mạch khác như CKMB, hs-Troponin trên riêng đối tượng NMCT cấp có ST chênh lên Có mối liên quan giữa H-FABP với các đặc điểm lâm sàng, cậnlâm sàng và các biến cố tim mạch chính sau NMCT cấp ST chênh lêntheo dõi 30 ngày. Kết quả giúp có thêm công cụ cùng với các men tim hiện nay đểtăng giá trị chẩn đoán sớm NMCT cấp ST chênh lên cũng như phối hợpcùng với các thang điểm tiên lượng áp dụng hiện nay giúp tiên lượngbệnh trong thời gian nằm viện và sau xuất viện để cá thể hóa quá trìnhtiếp cận, chăm sóc, theo dõi và điều trị.3. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án có 129 trang, gồm đặt vấn đề 2 trang, tổng quan tài liệu33 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21 trang, kết quả 34trang, bàn luận 36 trang, kết luận 2 trang và kiến nghị 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ H-FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 =========== NGUYỄN THANH PHONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ H-FABP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN Chuyên ngành : Nội tim mạch Mã số : 62.72.01.41 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Nguyên Sơn 2. PGS.TS. Nguyễn Hồng SơnPhản biện 1: ………………………………………….Phản biện 2: …………………………………………Phản biện 3: ………………………………………....Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện,họp tại Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược Lâm sàng 108.Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Thanh Phong, Phạm Nguyên Sơn, Nguyễn Hồng Sơn (2021), “Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ H-FABP với một số biến cố tim mạch và tử vong trong thời gian nằm viện và 30 ngày sau nhồi máu cơ tim có ST chênh lên”. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, Tập 16, Số 6/2021, trang 11-17.2. Nguyễn Thanh Phong, Phạm Nguyên Sơn, Nguyễn Hồng Sơn (2021), “Nghiên cứu giá trị nồng độ H-FABP huyết thanh trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên”. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, Tập 16, Số 6/2021, trang 29-36. 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu cơ tim nói chung và nhồi máu cơ tim cấp ST chênhlên là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở cácnước đã và đang phát triển. Ước tính ở Mỹ có khoảng hơn 1,6 triệubệnh nhân nhập viện mỗi năm vì nhồi máu cơ tim (NMCT), trong đócó khoảng 30% do NMCT cấp ST chênh lên và có khoảng 200.000đến 300.000 trường hợp tử vong hàng năm. Tại Việt Nam, số lượngbệnh nhân bị NMCT cấp có xu hướng gia tăng rất nhanh trong nhữngnăm gần đây và đang trở thành vấn đề sức khỏe rất được quan tâm. Chẩn đoán sớm và điều trị sớm NMCT cấp đóng vai trò quyếtđịnh trong việc cứu sống bệnh nhân và liên quan chặt chẽ tới các biếnchứng ngắn hạn cũng như dài hạn sau NMCT. Đã có nhiều dấu ấntim mạch được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trong các hướng dẫnlâm sàng, tuy nhiên, xét nghiệm Troponin, hs-Troponin cũng như cácxét nghiệm men tim khác như: myoglobin, CK-MB, LDH, AST...đều có độ nhạy và độ đặc hiệu và hạn chế nhất định. Trong các dấu ấn tim mạch mới hiện nay, Heart-type fatty acidbinding protein (H-FABP) đã và đang nhận được nhiều sự quan tâmcủa các nhà nghiên cứu. Đã có những nghiên cứu chứng minh H-FABP có độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn so với các dấu ấn tim mạchhiện nay trong chẩn đoán sớm hội chứng vành cấp (HCVC) vàNMCT cấp không ST chênh lên. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu đã chỉ rarằng nồng độ H-FABP có liên quan chặt chẽ với tình trạng lâm sàng,đến mức độ tổn thương động mạch vành (ĐMV), các thang điểmphân tầng nguy cơ và có vai trò quan trọng trong tiên lượng các biếncố tim mạch ngắn hạn và lâu dài ở bệnh nhân HCVC hay NMCT cấp. Hiện nay, các nghiên cứu trong nước và trên thế giới chủ yếu tậptrung vào nhóm bệnh nhân HCVC và NMCT cấp không ST chênhlên, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biếnđổi nồng độ H-FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ timcấp có ST chênh lên” với mục tiêu: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến đổi nồng độvà giá trị chẩn đoán của H-FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máucơ tim cấp có ST chênh lên. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ HFABP với một số đặcđiểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến cố tim mạch và tử vong trong 30ngày của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên. 22. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đã chứng minh được vai trò chẩn đoán sớm của H-FABP, có so sánh với các dấu ấn tim mạch khác như CKMB, hs-Troponin trên riêng đối tượng NMCT cấp có ST chênh lên Có mối liên quan giữa H-FABP với các đặc điểm lâm sàng, cậnlâm sàng và các biến cố tim mạch chính sau NMCT cấp ST chênh lêntheo dõi 30 ngày. Kết quả giúp có thêm công cụ cùng với các men tim hiện nay đểtăng giá trị chẩn đoán sớm NMCT cấp ST chênh lên cũng như phối hợpcùng với các thang điểm tiên lượng áp dụng hiện nay giúp tiên lượngbệnh trong thời gian nằm viện và sau xuất viện để cá thể hóa quá trìnhtiếp cận, chăm sóc, theo dõi và điều trị.3. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án có 129 trang, gồm đặt vấn đề 2 trang, tổng quan tài liệu33 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21 trang, kết quả 34trang, bàn luận 36 trang, kết luận 2 trang và kiến nghị 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Biến đổi nồng độ H-FABP huyết thanh Nhồi máu cơ tim cấp Nội tim mạch Biến cố tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0