Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chức năng thất trái bằng phương pháp siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 430.65 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án tìm hiểu mối liên quan giữa các chỉ số siêu âm đánh dấu mô cơ tim với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính có phân suất tống máu thất trái bình thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chức năng thất trái bằng phương pháp siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở bệnh nhân bệnh thận mạn tínhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN C ỨU KHO A HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 =======***======= NGUYỄN ĐÌNH CHÚC Nghiªn cøu chøc n¨ng thÊt tr¸iB»ng ph¬ng ph¸p siªu ©m ®¸nh dÊu m« c¬ tim ë bÖnh nh©n bÖnh thËn m¹n tÝnh Chuyên ngành: Nội tim mạch Mã số: 62.72.01.41 TÓ M TẮT LUẬN ÁN TIẾN S Ĩ Y HỌC HÀ NỘ I - 2021 Công trình được hoàn thành tại:VIỆN NGHIÊN C ỨU KHO A HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.T S. Phạm Thái Giang 2. PGS.T S. Phạm Nguyên Sơn Phản biện 1: ………………………………………………..... Phản biện 2: …………………………………………………. Phản biện 3: …………………………………………………. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện vào hồi: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN Đ Ề Bệnh thận mạn tính (BT MT) là một bệnh lý có nhiều biếnchứng liên quan đến nhiều hệ thống cơ quan quan khác nhau, tùytheo t ừng giai đoạn bệnh thận mạn mà các biến chứng gặp có thểkhác nhau về số lượng cũng như mức độ nặng của bệnh. Thiếu máu,rối loạn chuyển hoá xương và khoáng chất, bệnh mạch máu ngoạibiên, bệnh thần kinh, rối loạn tâm thần, đặc biệt biến chứng tim mạchlà những biến chứng thường gặp ở bệnh nhân BT MT . T rên thế giớiđã có nhiều tác giả sử dụng siêu âm đánh dấu mô để đánh giá chứcnăng tim trên bệnh nhân tăng huyết áp, đái tháo đường cũng như cácbệnh lý khác và được sử dụng trên bệnh nhân bệnh thận mạn t ính cóvà chưa có lọc máu, đặc biệt ý nghĩa trên bệnh nhân có phân số tốngmáu thất trái bình t hường. T ại Việt Nam chưa có công trình nào sửdụng siêu âm đánh dấu mô nghiên cứu trên bệnh nhân bệnh thậnmạn. T ừ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứuchức năng thất trái bằng phương pháp siêu âm đánh dấu mô cơtim ở bệ nh nhân bệnh thận mạn tính” nhằm hai mục tiêu:1- Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các chỉ số siêu âm đánh dấu m ô cơ tim ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính có phân suất tống máu thất trái bình thường.2- Tìm hiểu mối liên quan giữa các chỉ số siêu âm đánh dấu mô cơ tim với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính có phân suất tống máu thất trái bình thường. NHỮNG ĐÓ NG GÓP MỚ I CỦA LUẬN ÁN - Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam có số lượng đốitượng nghiên cứu lớn, sử dụng siê u âm đánh dấu mô cơ t im để đánhgiá chi tiết các rối loạn chức năng thất trái theo chiều dọc, chiềuxuyên tâm, chiều chu vi cũng như chuyển động xoay, xoắn, tháo 2xoắn thất trái ở bệnh t hận mạn tính có phân số tống máu thất tráibình thường. - Siêu âm đánh dấu mô cơ t im ở bệnh thận mạn tính có phânsố t ống máu thất trái bình thường có: GLS giảm 37,9 %, MSP giảm:16,3 %, GLSRe giảm: 13,7 %, MDP giảm: 11,1 %. Các chỉ số biếndạng xoay xoắn tăng hơn nhóm chứng chưa có sự khác biệt. Cácthông số biến dạng tâm thu, tâm trương giảm dần theo mức độ bệnh,có t ương quan thuận với mức lọc cầu thận. Bệnh t hận mạn t ính cótăng huyết áp, đái tháo đường có các chỉ số biến dạng giảm, tỷ lệ suychức năng tâm thu, t âm trương tăng hơn ở nhóm bệnh thận mạn tínhkhông có đái tháo đường, tăng huyết áp. Bệnh thận mạn t ính có phìđại thất t rái: Các chỉ số biến dạng cơ t im giảm, tỷ lệ rối loạn chứcnăng tâm thu, tâm trương tăng. Phận t ích đa biến: Tăng huyết áp làyếu tố tiên lượng độc lập dự báo giảm chức năng tâm thu, tâm trươngở các giai đoạn bệnh thận mạn tính. - Kết quả nghiên cứu cho thấy ở bệnh nhân bệnh t hận mạntính có phân số tống máu thất trái bảo tồn có giảm cả chức năng tâmthu và tâm trương. T uy t ỷ lệ giảm không cao, nhưng lại là biến đổisớm. Đây chính là đóng góp có ý nghĩa của đề tài cho chuyên ngành. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án dài 136 trang gồm các phần: Đặt vấn đề (2 trang),tổng quan (34 trang), đối tượng và phương pháp nghiên cứu (27trang), kết quả nghiên cứu (36 trang), bàn luận (34 trang), kết luận (2trang), kiến nghị (1 trang). Luận án có 41 bảng, 8 biểu đồ, 12 hình, 3sơ đồ. Sử dụng 174 t ài liệu tham khảo gồm 20 tài liệu tiếng Việt, 154tài liệu tiếng Anh và các phụ lục liên quan. Chương 1 3 TỔ NG Q UAN TÀI LIỆU1.1. Bệnh thận mạn tính1.1.1. Khái niệm và thuật ngữ Bệnh thận mạn tính (Chronic Kidney Disease – CKD): Năm2002, Hội t hận học Quốc gia Mỹ và Hội đồng lượng giá hậu quảbệnh thận (NKF/KDOQI) đưa ra hướng dẫn thực hành đầu tiên vềbệnh t hận mạn t ính. Đến năm 2012, Hội t hận học Quốc t ế (ISN) đãđưa ra hướng dẫn của Nhóm Cải thiện hậu quả bệnh t hận t oàn cầu(KDIGO) bổ xung cho hướng dẫn thực hành bệnh t hận năm 2002.T ừ đó đến nay bệnh thận mạn tính được định nghĩa xác định khi cómột trong 2 tiêu chuẩn sau: (1) Tổn thương thận kéo dài ≥ 3 tháng dẫn đến sự thay đổi vềcấu trúc và chức năng thận. Những rối loạn này có thể làm giảm hoặckhông làm giảm mức lọc cầu thận (MLCT), được thể hiện ở các tổnthương về mô bệnh học, biến đổi về sinh hóa máu, nước tiểu hoặchình thái của thận qua chẩn đoán hình ảnh. (2) Mức lọc cầu thận (Glomerular Filtration Rate - GFR) giảm< 60 ml/phút/1.73 m 2 liên t ục trên 3 tháng, có thể có tổn thương cấutrúc thận đi kèm hoặc không. Suy thận mạn tính (Chronic Renal Failure – CRF): Là tìnhtrạng suy giảm chức năng thận mạn t ính không hồi phục, theo thờigian nhiều tháng, nhiều năm, do tổn thương không hồi phục về sốlượng và chức năng của các nephron. Suy thận mạn tính được xácđịnh khi MLCT < 60 ml/phú ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: