![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ động kinh ở bệnh nhân sau đột quỵ trên lều
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 755.84 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ động kinh ở bệnh nhân sau đột quỵ trên lều" được nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng cơn động kinh ở bệnh nhân sau đột quỵ trên lều; Phân tích một số yếu tố nguy cơ cơn động kinh ở bệnh nhân sau đột quỵ trên lều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ động kinh ở bệnh nhân sau đột quỵ trên lềuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------------------------------------------- LÊ ĐÌNH ANNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐỘNG KINH Ở BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ TRÊN LỀU Ngành: Khoa học thần kinh Mã số: 9720158 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2024 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. TS NGUYỄN HỒNG QUÂN 2. TS NGÔ TIẾN TUẤNPhản biện:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại:Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108.Vào hồi giờ ngày tháng năm 20.....Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây độngkinh, chiếm 10% trong tổng số nguyên nhân động kinh. Động kinh sauđột quỵ (ĐKSĐQ) làm tăng nguy cơ tử vong, giảm chất lượng cuộcsống, giảm khả năng phục hồi chức năng sau đột quỵ. Điều trị kéo dàithuốc chống động kinh cũng làm tăng nguy cơ đột quỵ tái phát. Theo một số nghiên cứu, tỷ lệ động kinh sau đột quỵ dao độngkhoảng 2,5-17%. Phần lớn các nghiên cứu đều cho thấy các tổn thươngcủa vùng trên lều, đặc biệt là vỏ não, là yếu tố nguy cơ gây động kinhsau đột quỵ, đồng thời có một số yếu tố khác như chảy máu não,chuyển dạng chảy máu trong nhồi máu não, mức độ tổn thương nãonặng lúc khởi phát đột quỵ cũng làm tăng nguy cơ động kinh sau độtquỵ Tại Việt Nam, có rất ít nghiên cứu mô tả các đặc điểm động kinh sauđột quỵ, chủ yếu là đánh giá các cơn động kinh muộn. Hiện chưa cónghiên cứu nào về cơn động kinh sớm cũng như xác định các yếu tốnguy cơ gây động kinh sau đột quỵ trên lều, vì vậy chúng tôi tiến hànhđề tài này với mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng cơnđộng kinh ở bệnh nhân sau đột quỵ trên lều. 2. Phân tích một số yếu tố nguy cơ cơn động kinh ở bệnh nhân sauđột quỵ trên lều. CHƯƠNG 1. : TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Động kinh và chẩn đoán động kinh sau đột quỵ.1.1.1. Các khái niệm- Đột quỵ: Theo định nghĩa của WHO, đột quỵ được định nghĩa bởitình trạng triệu chứng lâm sàng tiến triển nhanh của suy giảm chức 2năng não (cục bộ hoặc toàn thể), kéo dài hơn 24 giờ hoặc dẫn đến tửvong mà không có nguyên nhân nào khác ngoài mạch máu- Động kinh. + Cơn động kinh (seizure) (CĐK) được định nghĩa là “một sự kiệnthoáng qua của các dấu hiệu và/hay các triệu chứng do các hoạt độngthần kinh quá mức bất thường hay đồng bộ của não bộ” + Bệnh động kinh (epilepsy) là một quá trình bệnh lý mạn tính đặctrưng bởi sự tái diễn các CĐK không do kích thích. Năm 2014, Liên đoàn chống ĐK quốc tế đã đưa ra tiêu chuẩn chẩnđoán xác định bệnh ĐK là một bệnh lý mạn tính đặc trưng bởi ít nhấtmột trong các tiêu chuẩn: - Khi có ít nhất 2 CĐK không do kích thích xảy ra cách nhau trên24 giờ, không liên quan đến bất cứ một tổn thương não cấp tính hayrối loạn chuyển hóa nào. - Khi có một CĐK không do kích thích xảy ra và nguy cơ tái phátsau cơn thứ hai xảy ra trong 10 năm sau đó là ít nhất 60% (đối với cácnguyên nhân bao gồm chấn thương sọ não có tổn thương nội sọ, sauphẫu thuật sọ não, đột quỵ…). - Được chẩn đoán mắc một hội chứng ĐK (epilepsy syndrome) + Động kinh sau đột quỵ (ĐKSĐQ). ĐKSĐQ được phân chia thành hai loại dựa vào thời điểm khởi phát(Holtkamp, Beghi et al. 2017) : + CĐK sớm còn gọi là CĐK triệu chứng (early seizure) (CĐKS):là tình trạng CĐK ghi nhận trong vòng 7 ngày sau ĐQ. Các triệu chứngcủa CĐKS thường cấp tính, và xuất hiện nhiều nhất trong vòng 24 giờđầu sau ĐQ + CĐK muộn hay cơn không do kích thích (Late seizure - CĐKM):CĐK xảy ra sau ngày thứ 7 của ĐQ. Theo định nghĩa về ĐK của ILAE 3năm 2014, CĐKM được coi là cơn động kinh có nguồn gốc từ xa hoặccơn không do kích thích và cũng được gọi là Post Stroke Epilepsy. 1.1.2. Cơ chế Hiện nay các giả thuyết chính được chấp nhận rộng rãi cho cơ chếcủa CĐKS, bao gồm: tổn thương hàng rào máu não (blood-brainbarrier-BBB), rối loạn chức năng kênh ion, mất cân bằng dẫn truyềnthần kinh, nồng độ cortisol huyết thanh tăng cao, lắng đọnghemosiderin. Các tổn thương ở não trong CĐKM có tính chất dài hạn hơn so vớinhững tổn thương có tính nhất thời gây nên CĐKS. Nhiều cơ chế đượcgây CĐKM như viêm mạn tính, tăng sinh các tế bào hình sao, thay đổicấu trúc của mạng lưới tế bào não, tăng sinh mạch, thoái hóa sợi trục,hình thành synap mới, độ dẻo của khớp thần kinh bị thay đổi hoặc thayđổi huyết động khu vực, rối loạn về gen. 1.2. Lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng ĐKSĐQ. 1.2.1. Lâm sàng. Tần suất các dạng CĐKSĐQ không có nhiều sự khác biệt giữaCĐKS và CĐKM, với các cơn cục bộ chiếm ưu thế (bao gồm cục bộcó/không có khiếm khuyết nhận thức, và cơn cục bộ thứ phát toàn thể2 bên. Các nghiên cứu về lâm sàng của ĐK sau đột quỵ cho thấy, cácdấu hiệu về cơn vận động cục bộ được ghi nhận sớm nhất. Xét về tầnsuất, cơn co giật-co cứng cục bộ tiến triển 2 bên được ghi nhận nhiềunhất; tiếp đến là CĐK cục bộ vắng hoặc không vắng ý thức. 1.2.2. Cận lâm sàng. Điện não đồ (EEG) là phương tiện hỗ trợ chẩn đoán lâm sàng cácrối loạn thần kinh nhưng đặc biệt phù hợp với những người bị ĐK.EEG thường quy được chỉ định để chẩn đoán CĐK và có thể hỗ trợ lựachọn các phương án điều trị bằng thuốc chống ĐK. Các dấu hiệu bất 4thường t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ động kinh ở bệnh nhân sau đột quỵ trên lềuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNGVIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------------------------------------------- LÊ ĐÌNH ANNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐỘNG KINH Ở BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ TRÊN LỀU Ngành: Khoa học thần kinh Mã số: 9720158 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2024 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. TS NGUYỄN HỒNG QUÂN 2. TS NGÔ TIẾN TUẤNPhản biện:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại:Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108.Vào hồi giờ ngày tháng năm 20.....Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây độngkinh, chiếm 10% trong tổng số nguyên nhân động kinh. Động kinh sauđột quỵ (ĐKSĐQ) làm tăng nguy cơ tử vong, giảm chất lượng cuộcsống, giảm khả năng phục hồi chức năng sau đột quỵ. Điều trị kéo dàithuốc chống động kinh cũng làm tăng nguy cơ đột quỵ tái phát. Theo một số nghiên cứu, tỷ lệ động kinh sau đột quỵ dao độngkhoảng 2,5-17%. Phần lớn các nghiên cứu đều cho thấy các tổn thươngcủa vùng trên lều, đặc biệt là vỏ não, là yếu tố nguy cơ gây động kinhsau đột quỵ, đồng thời có một số yếu tố khác như chảy máu não,chuyển dạng chảy máu trong nhồi máu não, mức độ tổn thương nãonặng lúc khởi phát đột quỵ cũng làm tăng nguy cơ động kinh sau độtquỵ Tại Việt Nam, có rất ít nghiên cứu mô tả các đặc điểm động kinh sauđột quỵ, chủ yếu là đánh giá các cơn động kinh muộn. Hiện chưa cónghiên cứu nào về cơn động kinh sớm cũng như xác định các yếu tốnguy cơ gây động kinh sau đột quỵ trên lều, vì vậy chúng tôi tiến hànhđề tài này với mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng cơnđộng kinh ở bệnh nhân sau đột quỵ trên lều. 2. Phân tích một số yếu tố nguy cơ cơn động kinh ở bệnh nhân sauđột quỵ trên lều. CHƯƠNG 1. : TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Động kinh và chẩn đoán động kinh sau đột quỵ.1.1.1. Các khái niệm- Đột quỵ: Theo định nghĩa của WHO, đột quỵ được định nghĩa bởitình trạng triệu chứng lâm sàng tiến triển nhanh của suy giảm chức 2năng não (cục bộ hoặc toàn thể), kéo dài hơn 24 giờ hoặc dẫn đến tửvong mà không có nguyên nhân nào khác ngoài mạch máu- Động kinh. + Cơn động kinh (seizure) (CĐK) được định nghĩa là “một sự kiệnthoáng qua của các dấu hiệu và/hay các triệu chứng do các hoạt độngthần kinh quá mức bất thường hay đồng bộ của não bộ” + Bệnh động kinh (epilepsy) là một quá trình bệnh lý mạn tính đặctrưng bởi sự tái diễn các CĐK không do kích thích. Năm 2014, Liên đoàn chống ĐK quốc tế đã đưa ra tiêu chuẩn chẩnđoán xác định bệnh ĐK là một bệnh lý mạn tính đặc trưng bởi ít nhấtmột trong các tiêu chuẩn: - Khi có ít nhất 2 CĐK không do kích thích xảy ra cách nhau trên24 giờ, không liên quan đến bất cứ một tổn thương não cấp tính hayrối loạn chuyển hóa nào. - Khi có một CĐK không do kích thích xảy ra và nguy cơ tái phátsau cơn thứ hai xảy ra trong 10 năm sau đó là ít nhất 60% (đối với cácnguyên nhân bao gồm chấn thương sọ não có tổn thương nội sọ, sauphẫu thuật sọ não, đột quỵ…). - Được chẩn đoán mắc một hội chứng ĐK (epilepsy syndrome) + Động kinh sau đột quỵ (ĐKSĐQ). ĐKSĐQ được phân chia thành hai loại dựa vào thời điểm khởi phát(Holtkamp, Beghi et al. 2017) : + CĐK sớm còn gọi là CĐK triệu chứng (early seizure) (CĐKS):là tình trạng CĐK ghi nhận trong vòng 7 ngày sau ĐQ. Các triệu chứngcủa CĐKS thường cấp tính, và xuất hiện nhiều nhất trong vòng 24 giờđầu sau ĐQ + CĐK muộn hay cơn không do kích thích (Late seizure - CĐKM):CĐK xảy ra sau ngày thứ 7 của ĐQ. Theo định nghĩa về ĐK của ILAE 3năm 2014, CĐKM được coi là cơn động kinh có nguồn gốc từ xa hoặccơn không do kích thích và cũng được gọi là Post Stroke Epilepsy. 1.1.2. Cơ chế Hiện nay các giả thuyết chính được chấp nhận rộng rãi cho cơ chếcủa CĐKS, bao gồm: tổn thương hàng rào máu não (blood-brainbarrier-BBB), rối loạn chức năng kênh ion, mất cân bằng dẫn truyềnthần kinh, nồng độ cortisol huyết thanh tăng cao, lắng đọnghemosiderin. Các tổn thương ở não trong CĐKM có tính chất dài hạn hơn so vớinhững tổn thương có tính nhất thời gây nên CĐKS. Nhiều cơ chế đượcgây CĐKM như viêm mạn tính, tăng sinh các tế bào hình sao, thay đổicấu trúc của mạng lưới tế bào não, tăng sinh mạch, thoái hóa sợi trục,hình thành synap mới, độ dẻo của khớp thần kinh bị thay đổi hoặc thayđổi huyết động khu vực, rối loạn về gen. 1.2. Lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng ĐKSĐQ. 1.2.1. Lâm sàng. Tần suất các dạng CĐKSĐQ không có nhiều sự khác biệt giữaCĐKS và CĐKM, với các cơn cục bộ chiếm ưu thế (bao gồm cục bộcó/không có khiếm khuyết nhận thức, và cơn cục bộ thứ phát toàn thể2 bên. Các nghiên cứu về lâm sàng của ĐK sau đột quỵ cho thấy, cácdấu hiệu về cơn vận động cục bộ được ghi nhận sớm nhất. Xét về tầnsuất, cơn co giật-co cứng cục bộ tiến triển 2 bên được ghi nhận nhiềunhất; tiếp đến là CĐK cục bộ vắng hoặc không vắng ý thức. 1.2.2. Cận lâm sàng. Điện não đồ (EEG) là phương tiện hỗ trợ chẩn đoán lâm sàng cácrối loạn thần kinh nhưng đặc biệt phù hợp với những người bị ĐK.EEG thường quy được chỉ định để chẩn đoán CĐK và có thể hỗ trợ lựachọn các phương án điều trị bằng thuốc chống ĐK. Các dấu hiệu bất 4thường t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Khoa học thần kinh Đột quỵ trên lều Đặc điểm lâm sàng đột quỵ trên lều Đặc điểm cận lâm sàng đột quỵ trên lềuTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 201 0 0