Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc tính mô bệnh học và ứng dụng lâm sàng động mạch vị mạc nối phải làm cầu nối trong phẫu thuật bắc cầu động mạch vành
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 537.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu tìm ra đặc tính cơ bản về mô bệnh học của cầu nối là ĐMVMNP để sử dụng là mảnh ghép làm cầu nối trong PTBCMV. Kết quả ứng dụng lâm sàng sử dụng ĐMVMNP làm cầu nối PTBCMV giúp tìm kiếm và bổ sung thêm một loại vật liệu làm cầu nối bằng động mạch cho PTBCMV hiện tại và tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc tính mô bệnh học và ứng dụng lâm sàng động mạch vị mạc nối phải làm cầu nối trong phẫu thuật bắc cầu động mạch vànhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐOÀN VĂN PHỤNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH MÔ BỆNH HỌC VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNGĐỘNG MẠCH VỊ MẠC NỐI PHẢI LÀM CẦU NỐITRONG PHẪU THUẬT BẮC CẦU MẠCH VÀNH Ngành: Ngoại khoa Mã số: 9720104 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. PHẠM THỌ TUẤN ANH 2. PGS.TS. TRẦN QUYẾT TIẾNPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họptại: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí MinhVào hồi ….giờ…..phút, ngày ……tháng……năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁNĐặt vấn đề Bệnh mạch vành là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàngđầu tại các nước trên thế giới và Việt Nam. Bên cạnh các phương phápđiều nội khoa như thuốc dãn vành hay phương pháp thông tim can thiệpnong và đặt giá đỡ mạch vành, phẫu thuật bắc cầu mạch vành(PTBCMV) được xem là một liệu pháp điều trị mang lại hiệu quả cao. Có nhiều yếu tố quyết định kết quả phẫu thuật, trong đó việc lựachọn vật liệu làm cầu nối cho PTBCMV là một trong những yếu tố rấtquan trọng trong việc giảm tỷ lệ tử vong cũng như các biến cố tim mạchsớm và lâu dài. Trải qua nhiều thập niên, vật liệu làm cầu nối bằng động mạch ngựctrong trái (ĐMNTT) được chứng minh là cầu nối tiêu chuẩn vì cho tỷ lệsống còn lâu dài cao và độ bền tốt nhất. Ngược lại, cầu nối bằng tĩnhmạch hiển dùng trong PTBCMV ngày càng có nhiều bất lợi. Chính vìthế, việc sử dụng cầu nối bằng động mạch như động mạch quay, độngmạch ngực trong… ngày càng được sử dụng thường quy hơn đặc biệttrong xu hướng trẻ hóa bệnh lý mạch vành. Và động mạch vị mạc nốiphải (ĐMVMNP) cũng không là ngoại lệ. Nó được sử dụng làm cầu nốitrong PTBCMV hơn ba thập niên tại nhiều nước trên thế giới mang lạinhiều lợi ích cao. Ở Việt Nam, trong đó bệnh viện Chợ Rẫy bước đầu áp dụngĐMVMNP làm cầu nối mạch vành từ những năm 2010 cho kết quả lâmsàng bước đầu khả quan. Việc sử dụng ĐMVMNP làm cầu nối cho PTBCMV tại bệnh việnChợ Rẫy nói riêng và Việt Nam nói chung có hiệu quả và lợi ích ra saođể có thể bổ sung thêm một loại cầu nối cho PTBCMV hiện tại và tươnglai? Đây là một câu hỏi cần được trả lời. Do đó, chúng tôi tiến hành thựchiện đề tài “Nghiên cứu đặc tính mô bệnh học và ứng dụng lâm sàngđộng mạch vị mạc nối phải làm cầu nối trong phẫu thuật bắc cầu độngmạch vành”. 2Tính cấp thiết của đề tài: Tổn thương bệnh lý mạch vành đa dạng ngày càng trở nên phức tạp.PTBCMV cần đối mặt với việc giải quyết toàn diện các tổn thương nhằmmang lại kết quả tốt nhất cho bệnh nhân. Xu hướng trẻ hóa ở các bệnh nhân có bệnh lý mạch vành ngày càngnhiều đòi hỏi tìm kiếm vật liệu làm cầu nối sao cho có độ bền tốt, đặcbiệt các loại cầu nối bằng động mạch nhằm kéo dài tuổi thọ cầu nối hạnchế PTBCMV lại trong tương lai vì bệnh lý cầu nối. Đây là đề tài mới, chưa có nhiều nghiên cứu trong nước thực hiện.Những đóng góp mới của luận án Nghiên cứu tìm ra đặc tính cơ bản về mô bệnh học của cầu nối làĐMVMNP để sử dụng là mảnh ghép làm cầu nối trong PTBCMV. Kết quả ứng dụng lâm sàng sử dụng ĐMVMNP làm cầu nốiPTBCMV giúp tìm kiếm và bổ sung thêm một loại vật liệu làm cầu nốibằng động mạch cho PTBCMV hiện tại và tương lai.Bố cục luận án Luận án có 121 trang. Ngoài phần đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu(4 trang), kết luận và kiến nghị (3 trang), có 4 chương: tổng quan tài liệu31 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 17 trang, kết quả 28trang, bàn luận 38 trang. Có 31 bảng, 15 biểu đồ, 34 hình, 154 tài liệutham khảo (25 tiếng Việt, 129 tiếng Anh). Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.2 Giải phẫu động mạch vành và động mạch vị mạc nối phải Động mạch vành: ĐMV phải: thân ĐMV phải; ĐM liên thất sau(PDA); nhánh ĐM sau bên (PL), ĐMV trái: Thân chung; ĐM liên thấttrước (LAD); ĐM mũ (LCx): các ĐM bờ tù (OM). Động mạch vị mạc nối phải: Nhánh của động mạch vị tá tràng (thuộcnhánh của ĐM gan chung); chạy dọc bờ cong lớn dạ dày, nối với độngmạch vị mạc nối trái ở vị trí 1/2 hoặc 2/3 bờ cong lớn dạ dày. Chia nhiềunhánh bên mặt trước sau dạ dày. Đường kính ĐMVMNP tại gốc 3mm; 31,5mm - 2,5mm ở đầu xa. ĐMVMNP thuộc động mạch tạng co thắtmạnh hơn ĐMNTT nhưng ít hơn động mạch quay. Hình 1.7: Giải phẫu học ĐMVMNP “Nguồn: Nguyễn Quang Quyền, Frank Netter, Atlats giải phẫu người, 1995” Mô học và bệnh lý mô học ĐMVMNP: Thành động mạch gồm 3 lớp:ngoại mạc mỏng với mô liên kết, thần kinh; trung mạc có sợi đàn hồi, tếbào cơ trơn; nội mạc có màng đáy với các khe hở (khoảng không liêntục), tế bào nội mạc. Mô bệnh lý gồm tăng sinh nội mạc; xơ vữa động mạch và tổn thươngvôi hóa động mạch.Một số loại cầu nối thường sử dụng trong PTBCMV hiện nay: Động mạch ngực trong trái: Nghiên cứu, sử dụng sớm nhất trongPTBCMV (1968). Cầu nối tiêu chuẩn có độ bền cao, tuổi thọ hơn 90%sau 10 năm. Xuất phát động mạch dưới đòn trái, chạy dọc bờ ngoàixương ức. Mô học thuộc nhóm động mạch đàn hồi, ít co thắt hơnĐMVMNP và động mạch quay, ít chịu ảnh hưởng bệnh lý thành mạchnhư tăng sinh nội mạc, xơ vữa hay vôi hóa động mạch. 4 Động mạch ngực trong phải: Xuất phát từ ĐM dưới đòn bên phải,chạy dọc theo bờ ngoài xương ức bên phải. Mô học thuộc nhóm độngmạch đàn hồi, có đặc tính gần giống ĐMNTT. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc tính mô bệnh học và ứng dụng lâm sàng động mạch vị mạc nối phải làm cầu nối trong phẫu thuật bắc cầu động mạch vànhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐOÀN VĂN PHỤNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH MÔ BỆNH HỌC VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNGĐỘNG MẠCH VỊ MẠC NỐI PHẢI LÀM CẦU NỐITRONG PHẪU THUẬT BẮC CẦU MẠCH VÀNH Ngành: Ngoại khoa Mã số: 9720104 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. PHẠM THỌ TUẤN ANH 2. PGS.TS. TRẦN QUYẾT TIẾNPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họptại: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí MinhVào hồi ….giờ…..phút, ngày ……tháng……năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁNĐặt vấn đề Bệnh mạch vành là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàngđầu tại các nước trên thế giới và Việt Nam. Bên cạnh các phương phápđiều nội khoa như thuốc dãn vành hay phương pháp thông tim can thiệpnong và đặt giá đỡ mạch vành, phẫu thuật bắc cầu mạch vành(PTBCMV) được xem là một liệu pháp điều trị mang lại hiệu quả cao. Có nhiều yếu tố quyết định kết quả phẫu thuật, trong đó việc lựachọn vật liệu làm cầu nối cho PTBCMV là một trong những yếu tố rấtquan trọng trong việc giảm tỷ lệ tử vong cũng như các biến cố tim mạchsớm và lâu dài. Trải qua nhiều thập niên, vật liệu làm cầu nối bằng động mạch ngựctrong trái (ĐMNTT) được chứng minh là cầu nối tiêu chuẩn vì cho tỷ lệsống còn lâu dài cao và độ bền tốt nhất. Ngược lại, cầu nối bằng tĩnhmạch hiển dùng trong PTBCMV ngày càng có nhiều bất lợi. Chính vìthế, việc sử dụng cầu nối bằng động mạch như động mạch quay, độngmạch ngực trong… ngày càng được sử dụng thường quy hơn đặc biệttrong xu hướng trẻ hóa bệnh lý mạch vành. Và động mạch vị mạc nốiphải (ĐMVMNP) cũng không là ngoại lệ. Nó được sử dụng làm cầu nốitrong PTBCMV hơn ba thập niên tại nhiều nước trên thế giới mang lạinhiều lợi ích cao. Ở Việt Nam, trong đó bệnh viện Chợ Rẫy bước đầu áp dụngĐMVMNP làm cầu nối mạch vành từ những năm 2010 cho kết quả lâmsàng bước đầu khả quan. Việc sử dụng ĐMVMNP làm cầu nối cho PTBCMV tại bệnh việnChợ Rẫy nói riêng và Việt Nam nói chung có hiệu quả và lợi ích ra saođể có thể bổ sung thêm một loại cầu nối cho PTBCMV hiện tại và tươnglai? Đây là một câu hỏi cần được trả lời. Do đó, chúng tôi tiến hành thựchiện đề tài “Nghiên cứu đặc tính mô bệnh học và ứng dụng lâm sàngđộng mạch vị mạc nối phải làm cầu nối trong phẫu thuật bắc cầu độngmạch vành”. 2Tính cấp thiết của đề tài: Tổn thương bệnh lý mạch vành đa dạng ngày càng trở nên phức tạp.PTBCMV cần đối mặt với việc giải quyết toàn diện các tổn thương nhằmmang lại kết quả tốt nhất cho bệnh nhân. Xu hướng trẻ hóa ở các bệnh nhân có bệnh lý mạch vành ngày càngnhiều đòi hỏi tìm kiếm vật liệu làm cầu nối sao cho có độ bền tốt, đặcbiệt các loại cầu nối bằng động mạch nhằm kéo dài tuổi thọ cầu nối hạnchế PTBCMV lại trong tương lai vì bệnh lý cầu nối. Đây là đề tài mới, chưa có nhiều nghiên cứu trong nước thực hiện.Những đóng góp mới của luận án Nghiên cứu tìm ra đặc tính cơ bản về mô bệnh học của cầu nối làĐMVMNP để sử dụng là mảnh ghép làm cầu nối trong PTBCMV. Kết quả ứng dụng lâm sàng sử dụng ĐMVMNP làm cầu nốiPTBCMV giúp tìm kiếm và bổ sung thêm một loại vật liệu làm cầu nốibằng động mạch cho PTBCMV hiện tại và tương lai.Bố cục luận án Luận án có 121 trang. Ngoài phần đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu(4 trang), kết luận và kiến nghị (3 trang), có 4 chương: tổng quan tài liệu31 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 17 trang, kết quả 28trang, bàn luận 38 trang. Có 31 bảng, 15 biểu đồ, 34 hình, 154 tài liệutham khảo (25 tiếng Việt, 129 tiếng Anh). Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.2 Giải phẫu động mạch vành và động mạch vị mạc nối phải Động mạch vành: ĐMV phải: thân ĐMV phải; ĐM liên thất sau(PDA); nhánh ĐM sau bên (PL), ĐMV trái: Thân chung; ĐM liên thấttrước (LAD); ĐM mũ (LCx): các ĐM bờ tù (OM). Động mạch vị mạc nối phải: Nhánh của động mạch vị tá tràng (thuộcnhánh của ĐM gan chung); chạy dọc bờ cong lớn dạ dày, nối với độngmạch vị mạc nối trái ở vị trí 1/2 hoặc 2/3 bờ cong lớn dạ dày. Chia nhiềunhánh bên mặt trước sau dạ dày. Đường kính ĐMVMNP tại gốc 3mm; 31,5mm - 2,5mm ở đầu xa. ĐMVMNP thuộc động mạch tạng co thắtmạnh hơn ĐMNTT nhưng ít hơn động mạch quay. Hình 1.7: Giải phẫu học ĐMVMNP “Nguồn: Nguyễn Quang Quyền, Frank Netter, Atlats giải phẫu người, 1995” Mô học và bệnh lý mô học ĐMVMNP: Thành động mạch gồm 3 lớp:ngoại mạc mỏng với mô liên kết, thần kinh; trung mạc có sợi đàn hồi, tếbào cơ trơn; nội mạc có màng đáy với các khe hở (khoảng không liêntục), tế bào nội mạc. Mô bệnh lý gồm tăng sinh nội mạc; xơ vữa động mạch và tổn thươngvôi hóa động mạch.Một số loại cầu nối thường sử dụng trong PTBCMV hiện nay: Động mạch ngực trong trái: Nghiên cứu, sử dụng sớm nhất trongPTBCMV (1968). Cầu nối tiêu chuẩn có độ bền cao, tuổi thọ hơn 90%sau 10 năm. Xuất phát động mạch dưới đòn trái, chạy dọc bờ ngoàixương ức. Mô học thuộc nhóm động mạch đàn hồi, ít co thắt hơnĐMVMNP và động mạch quay, ít chịu ảnh hưởng bệnh lý thành mạchnhư tăng sinh nội mạc, xơ vữa hay vôi hóa động mạch. 4 Động mạch ngực trong phải: Xuất phát từ ĐM dưới đòn bên phải,chạy dọc theo bờ ngoài xương ức bên phải. Mô học thuộc nhóm độngmạch đàn hồi, có đặc tính gần giống ĐMNTT. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Ngoại khoa Bệnh mạch vành Đặc tính mô bệnh học Lâm sàng động mạch vị mạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 199 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0