![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đột biến gen, lâm sàng và điều trị bệnh đái tháo đường sơ sinh
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là Đối chiếu kiểu gen và kiểu hình của các thể đái tháo đường sơ sinh. Đánh giá kết quả điều trị bệnh đái tháo đường sơ sinh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đột biến gen, lâm sàng và điều trị bệnh đái tháo đường sơ sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CẤN THỊ BÍCH NGỌCNGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN, LÂM SÀNG VÀĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG SƠ SINH Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị HoànPhản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Phú ĐạtPhản biện 2: PGS. TS. Trần Văn KhoaPhản biện 3: PGS. TS. Đỗ Trung QuânLuận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩcấp Trường họp tại Trường Đại học Y Hà Nội.Vào hồi ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam. - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Đái tháo đường (ĐTĐ) sơ sinh là tình trạng tăng glucose máu xuấthiện trong 6 tháng đầu sau đẻ. Đây là một rối loạn bẩm sinh hiếm gặpvới tỷ lệ 1/215000 - 1/500000 trẻ sơ sinh đẻ sống. Bệnh có thể là tạmthời đôi khi tái phát hoặc vĩnh viễn suốt đời. Nguyên nhân của ĐTĐ sơsinh là do di truyền, đột biến các gen dẫn đến giảm hoặc mất chức năngcủa tuyến tụy hay đảo tụy gây rối loạn chức năng tế bào β và giảm bàitiết insulin. Triệu chứng của bệnh không điển hình, dễ chẩn đoán nhầm với cácbệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, hô hấp trên, bỏ sót chẩn đoán hoặcchẩn đoán muộn. Bệnh thường được chẩn đoán khi đã có biến chứngnhiễm toan xê tôn. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ để lại di chứngnặng nề thậm chí tử vong. Việc điều trị kiểm soát glucose máu ở trẻ nhỏ vô cùng phức tạp dotrẻ bú mẹ hoặc ăn liên tục, liều thuốc nhỏ khó lấy chính xác, trẻ nhạycảm với insulin. Nghiên cứu chẩn đoán phân tử bệnh nhân ĐTĐ sơ sinh có ý nghĩaquan trọng trong thực hành lâm sàng. Kết quả phân tích sẽ giúp khẳngđịnh chẩn đoán, quyết định phương pháp điều trị và có giá trị tiên lượngbệnh nhân cũng như các thành viên khác trong gia đình bệnh nhân.Những bệnh nhân có đột biến gen ABCC8/KCNJ11 có thể được điều trịbằng thuốc uống thay thế cho tiêm insulin. Kết quả điều trị góp phần cảithiện chất lượng sống, tránh được đau đớn do tiêm insulin và giảm chiphí điều trị cho bệnh nhân và gia đình. ĐTĐ sơ sinh tạm thời cần phảitheo dõi chặt chẽ để xác định thời điểm ngừng thuốc đề phòng biếnchứng hạ glucose máu cũng như xác định thời điểm bệnh tái phát. Việt Nam, tại khoa Nội tiết - Chuyển hóa - Di truyền, Bệnh viện NhiTrung ương (BVNTU), từ năm 2000 đến nay có 40 bệnh nhân đượcchẩn đoán ĐTĐ sơ sinh chiếm tỷ lệ 8,9% trong tổng số 447 bệnh nhânĐTĐ chẩn đoán trước 15 tuổi. Tuy nhiên, cho đến nay, tại Việt Nam 2chưa có nghiên cứu đầy đủ nào về nguyên nhân ở mức độ phân tử, kiểugen, kiểu hình và kết quả điều trị đối với các bệnh nhân ĐTĐ sơ sinh. 2. Mục tiêu của đề tài i/ Xác định đột biến gen trong bệnh đái tháo đường sơ sinh. ii/ Đối chiếu kiểu gen và kiểu hình của các thể ĐTĐ sơ sinh. iii/ Đánh giá kết quả điều trị bệnh đái tháo đường sơ sinh. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ĐTĐ sơ sinh là bệnh hiếm gặp. Những năm gần đây, các kỹ thuậtsinh học phân tử hiện đại phát triển đã được ứng dụng trong chẩn đoánnguyên nhân phân tử của bệnh. Nhiều bằng chứng cho thấy chẩn đoándi truyền bệnh ĐTĐ sơ sinh đã cải thiện được kết quả điều trị và tiênlượng bệnh. Những bệnh nhân có đột biến gen ABCC8/KCNJ11 có thểđiều trị bằng uống sulfonylureas (SU) thay thế cho tiêm insulin. Việcđiều trị bằng sulfonylureas đơn giản hơn, kinh tế hơn và kiểm soátglucose máu tốt hơn so với insulin. Tuy nhiên trên thế giới và ViệtNam, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào toàn diện về ĐTĐ sơ sinhđược tiến hành trên số lượng bệnh nhân đủ lớn. Một nghiên cứu năm2015 tiến hành trên số lượng bệnh nhân lớn nhất là 1020 bệnh nhânnhưng số bệnh nhân này lại được tập hợp từ 79 trung tâm. Như vậy, chúng ta hoàn toàn không có dữ liệu về nguyên nhân ĐTĐsơ sinh, cụ thể là dữ liệu đột biến các gen gây ĐTĐ sơ sinh, thực trạngchẩn đoán, điều trị với số lượng bệnh nhân đủ lớn tại một trung tâm.Nghiên cứu này tiến hành một cách khá toàn diện về bệnh ĐTĐ sơ sinh,cung cấp dữ liệu tương đối lớn về nguyên nhân ở mức độ di truyền phântử, lâm sàng, hóa sinh và điều trị bệnh. Các dữ liệu bao gồm các dạngđột biến gen, kiểu gen, kiểu hình, góp phần bổ xung cho dữ liệu độtbiến gen người ở Việt Nam và trên thế giới. Hơn nữa, trong thực hành lâm sàng, phân tích đột biến gen giúp choviệc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Nghiên cứu cung cấp dữliệu về điều trị SU trên số lượng lớn bệnh nhân có ý nghĩa thực tiễngiúp cho việc xây dựng lại phác đồ cũng như tối ưu hóa điều trị ĐTĐ ởtrẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. 3 4. Cấu trúc luận án: - Luận án được trình bày trong 121 trang (không kể tài liệu thamkhảo và phần phụ lục). Luận án được chia làm 7 phần: + Đặt vấn đề: 2 trang + Chương 1: Tổng quan tài liệu 36 trang + Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 15 trang + Chương 3: Kết quả nghiên cứu 28 trang + Chương 4: Bàn luận 37 trang + Kết luận: 2 trang + Kiến nghị: 1 trang Luận án gồm 20 bảng, 4 biểu đồ và 20 hình và 2 sơ đồ. Sử dụng 112tài liệu tham khảo gồm tiếng Việt, tiếng Anh và một số trang Web.Phần phụ lục gồm: quy trình chiết tách ADN, bảng cho điểm test raven,quy trình làm test Denver, trình tự mồi cho các gen ABCC8, KCNJ11, INS,EIF2AK3, danh sách bệnh nhân nghiên cứu và mẫu bệnh án nghiên cứu. Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. Định nghĩa, thuật ngữ và cơ chế bệnh sinh Đái tháo đường sơ sinh là tình trạng tăng glucose máu không kiểmsoát được xuất hiện trước 6 thán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đột biến gen, lâm sàng và điều trị bệnh đái tháo đường sơ sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CẤN THỊ BÍCH NGỌCNGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GEN, LÂM SÀNG VÀĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG SƠ SINH Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị HoànPhản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Phú ĐạtPhản biện 2: PGS. TS. Trần Văn KhoaPhản biện 3: PGS. TS. Đỗ Trung QuânLuận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩcấp Trường họp tại Trường Đại học Y Hà Nội.Vào hồi ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam. - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Đái tháo đường (ĐTĐ) sơ sinh là tình trạng tăng glucose máu xuấthiện trong 6 tháng đầu sau đẻ. Đây là một rối loạn bẩm sinh hiếm gặpvới tỷ lệ 1/215000 - 1/500000 trẻ sơ sinh đẻ sống. Bệnh có thể là tạmthời đôi khi tái phát hoặc vĩnh viễn suốt đời. Nguyên nhân của ĐTĐ sơsinh là do di truyền, đột biến các gen dẫn đến giảm hoặc mất chức năngcủa tuyến tụy hay đảo tụy gây rối loạn chức năng tế bào β và giảm bàitiết insulin. Triệu chứng của bệnh không điển hình, dễ chẩn đoán nhầm với cácbệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, hô hấp trên, bỏ sót chẩn đoán hoặcchẩn đoán muộn. Bệnh thường được chẩn đoán khi đã có biến chứngnhiễm toan xê tôn. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ để lại di chứngnặng nề thậm chí tử vong. Việc điều trị kiểm soát glucose máu ở trẻ nhỏ vô cùng phức tạp dotrẻ bú mẹ hoặc ăn liên tục, liều thuốc nhỏ khó lấy chính xác, trẻ nhạycảm với insulin. Nghiên cứu chẩn đoán phân tử bệnh nhân ĐTĐ sơ sinh có ý nghĩaquan trọng trong thực hành lâm sàng. Kết quả phân tích sẽ giúp khẳngđịnh chẩn đoán, quyết định phương pháp điều trị và có giá trị tiên lượngbệnh nhân cũng như các thành viên khác trong gia đình bệnh nhân.Những bệnh nhân có đột biến gen ABCC8/KCNJ11 có thể được điều trịbằng thuốc uống thay thế cho tiêm insulin. Kết quả điều trị góp phần cảithiện chất lượng sống, tránh được đau đớn do tiêm insulin và giảm chiphí điều trị cho bệnh nhân và gia đình. ĐTĐ sơ sinh tạm thời cần phảitheo dõi chặt chẽ để xác định thời điểm ngừng thuốc đề phòng biếnchứng hạ glucose máu cũng như xác định thời điểm bệnh tái phát. Việt Nam, tại khoa Nội tiết - Chuyển hóa - Di truyền, Bệnh viện NhiTrung ương (BVNTU), từ năm 2000 đến nay có 40 bệnh nhân đượcchẩn đoán ĐTĐ sơ sinh chiếm tỷ lệ 8,9% trong tổng số 447 bệnh nhânĐTĐ chẩn đoán trước 15 tuổi. Tuy nhiên, cho đến nay, tại Việt Nam 2chưa có nghiên cứu đầy đủ nào về nguyên nhân ở mức độ phân tử, kiểugen, kiểu hình và kết quả điều trị đối với các bệnh nhân ĐTĐ sơ sinh. 2. Mục tiêu của đề tài i/ Xác định đột biến gen trong bệnh đái tháo đường sơ sinh. ii/ Đối chiếu kiểu gen và kiểu hình của các thể ĐTĐ sơ sinh. iii/ Đánh giá kết quả điều trị bệnh đái tháo đường sơ sinh. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ĐTĐ sơ sinh là bệnh hiếm gặp. Những năm gần đây, các kỹ thuậtsinh học phân tử hiện đại phát triển đã được ứng dụng trong chẩn đoánnguyên nhân phân tử của bệnh. Nhiều bằng chứng cho thấy chẩn đoándi truyền bệnh ĐTĐ sơ sinh đã cải thiện được kết quả điều trị và tiênlượng bệnh. Những bệnh nhân có đột biến gen ABCC8/KCNJ11 có thểđiều trị bằng uống sulfonylureas (SU) thay thế cho tiêm insulin. Việcđiều trị bằng sulfonylureas đơn giản hơn, kinh tế hơn và kiểm soátglucose máu tốt hơn so với insulin. Tuy nhiên trên thế giới và ViệtNam, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào toàn diện về ĐTĐ sơ sinhđược tiến hành trên số lượng bệnh nhân đủ lớn. Một nghiên cứu năm2015 tiến hành trên số lượng bệnh nhân lớn nhất là 1020 bệnh nhânnhưng số bệnh nhân này lại được tập hợp từ 79 trung tâm. Như vậy, chúng ta hoàn toàn không có dữ liệu về nguyên nhân ĐTĐsơ sinh, cụ thể là dữ liệu đột biến các gen gây ĐTĐ sơ sinh, thực trạngchẩn đoán, điều trị với số lượng bệnh nhân đủ lớn tại một trung tâm.Nghiên cứu này tiến hành một cách khá toàn diện về bệnh ĐTĐ sơ sinh,cung cấp dữ liệu tương đối lớn về nguyên nhân ở mức độ di truyền phântử, lâm sàng, hóa sinh và điều trị bệnh. Các dữ liệu bao gồm các dạngđột biến gen, kiểu gen, kiểu hình, góp phần bổ xung cho dữ liệu độtbiến gen người ở Việt Nam và trên thế giới. Hơn nữa, trong thực hành lâm sàng, phân tích đột biến gen giúp choviệc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Nghiên cứu cung cấp dữliệu về điều trị SU trên số lượng lớn bệnh nhân có ý nghĩa thực tiễngiúp cho việc xây dựng lại phác đồ cũng như tối ưu hóa điều trị ĐTĐ ởtrẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. 3 4. Cấu trúc luận án: - Luận án được trình bày trong 121 trang (không kể tài liệu thamkhảo và phần phụ lục). Luận án được chia làm 7 phần: + Đặt vấn đề: 2 trang + Chương 1: Tổng quan tài liệu 36 trang + Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 15 trang + Chương 3: Kết quả nghiên cứu 28 trang + Chương 4: Bàn luận 37 trang + Kết luận: 2 trang + Kiến nghị: 1 trang Luận án gồm 20 bảng, 4 biểu đồ và 20 hình và 2 sơ đồ. Sử dụng 112tài liệu tham khảo gồm tiếng Việt, tiếng Anh và một số trang Web.Phần phụ lục gồm: quy trình chiết tách ADN, bảng cho điểm test raven,quy trình làm test Denver, trình tự mồi cho các gen ABCC8, KCNJ11, INS,EIF2AK3, danh sách bệnh nhân nghiên cứu và mẫu bệnh án nghiên cứu. Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. Định nghĩa, thuật ngữ và cơ chế bệnh sinh Đái tháo đường sơ sinh là tình trạng tăng glucose máu không kiểmsoát được xuất hiện trước 6 thán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Y học Đái tháo đường sơ sinh Hội chứng Wolcot-RallisonTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 352 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 242 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 239 0 0 -
208 trang 225 0 0
-
27 trang 205 0 0
-
27 trang 196 0 0