Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủy xương và u Lymphô ác tính không Hodgkin

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.47 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là Đánh giá kết quả của phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh Đa u tủy xương và U lymphô ác tính không Hodgkin. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu tự thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủy xương và u Lymphô ác tính không Hodgkin CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI :BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ============ Người hướng dẫn khoa học: BẠCH QUỐC KHÁNH 1. GS.TS Nguyễn Anh Trí 2. GS. TS. Phạm Quang Vinh Phản biện 1: ........................................................... Phản biện 2: ........................................................... Phản biện 3: ........................................................... Chuyên ngành: HUYẾT HỌC VÀ TRUYỀN MÁU Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường Mã số: 62720151 họp tại: Trường Đại học Y Hà Nội. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2014. TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI : - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Thông tin – Thư viện Y học Trung ương HÀ NỘI – 2014 - Thư viện Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ1. Bạch Quốc Khánh, Võ Thị Thanh Bình, Nguyễn Anh Trí & cs. (2012).Ứng dụng ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại điều trị bệnh suy tủy xương mức độ nặng. Tạp chí Y học Việt Nam, 391(1), tr. 71-75.2. Nguyễn Thị Thanh Dung, Bạch Quốc Khánh, Bùi Vân Nga và Trần Kim Cúc. (2012).Nghiên cứu mô hình nấm – vi khuẩn gây bệnh trên bệnh nhân điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, 396(8), tr. 109 – 114.3. Trần Ngọc Quế, Hoàng Thị Huế, Võ Thị Thanh Bình, Bạch Quốc Khánh và Nguyễn Anh Trí. (2013).Nghiên cứu kết quả thu thập khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện Huyết học và Truyền máu Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, 405(4), tr. 138 - 144.4. Trần Ngọc Quế, Lê Xuân Thịnh, Nguyễn Thị Hoàng Đức, Phạm Văn Chiến, Vũ Quang Hưng, Võ Thị Thanh Bình, Bạch Quốc Khánh và Nguyễn Anh Trí.(2013).Một số nhận xét bước đầu kết quả thu thập, xử lý, lưu trữ và ứng dụng tế bào gốc tại viện Huyết học và Truyền máu Trung ương 2008 – 2013. Tạp chí Y học Việt Nam, 405(4), tr. 166 – 171.5. Võ Thị Thanh Bình, Nguyễn Hữu Chiến, Bạch Quốc Khánh và Nguyễn Anh Trí. (2013). Nhận xét kết quả của ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại tại viện Huyết học và Truyền máu Trung ương 2008 – 2013. Tạp chí Y học Việt Nam, 405(4), tr. 70 - 75.6. Bạch Quốc Khánh, Võ Thị Thanh Bình, Lê Xuân Hải, Trần Ngọc Quế, Nguyễn Anh Trí & cs. (2013). Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh đa u tủy xương tại viện Huyết học và Truyền máu Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, 413(1), tr. 114-119.7. Bạch Quốc Khánh, Tống Thị Hương,Võ Thị Thanh Bình, Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Anh Trí & cs. (2013).Nghiên cứu đánh giá các biến chứng của ghép tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị một số bệnh máu tại viện Huyết học- Truyền máu Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, 413 (1), tr 107-110. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ghép tế bào gốc tạo máu tự thân. 3. Những đóng góp của đề tài Mặc dù ghép tế bào gốc tự thân không phải là vấn đề hoàn toàn1. Đặt vấn đề mới ở Việt Nam nhưng kết quả nghiên cứu của đề tài là báo cáo đầu Năm 2000, tại Mỹ có khoảng 54900 trường hợp U lympho không tiên, bài bản về hiệu quả của các quy trình ghép tế bào gốc (TBG) tựHodgkin (ULPKH) mới và có tới 26 100 bệnh nhân tử vong vì căn thân điều trị bệnh Đa u tủy xương (ĐUTX) và U lympho khôngbệnh này. Cũng theo các số liệu thống kê của Mỹ, bệnh Đa u tủy Hodgkin (ULPKH). Đề tài đã có những đóng góp khoa học có giá trịxương (ĐUTX) chiếm khoảng 10% các bệnh máu ác tính với tỷ lệ giúp cho các cơ sở điều trị tiếp tục hoàn thiện các quy trình kỹ thuậtmắc bệnh hàng năm là 4,3/100.000 dân. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: