Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả của laser diode trong điều trị răng nhạy cảm ngà

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận án này là Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân nhạy cảm ngà bằng laser diode, so sánh với bôi varnish fluoride. Nhận xét đặc điểm lâm sàng của răng nhạy cảm ngà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả của laser diode trong điều trị răng nhạy cảm ngà 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhạy cảm ngà (NCN) là một hội chứng khá thường gặp vàlà nguyên nhân không nhỏ gây ra sự khó chịu thường xuyên chonhiều người. Do vậy, việc điều trị nhạy cảm ngà là mối quan tâmcủa nhiều bác sĩ răng - hàm - mặt. Có nhiều phương pháp điều trịnhạy cảm ngà, trong đó, điều trị bằng laser là phương pháp điềutrị có tác dụng kép cho hiệu quả giảm nhạy cảm tức thì và lâu dài.Ở Việt Nam, hiện nay laser diode bắt đầu được sử dụng rộng rãitrong nha khoa nói chung và trong điều trị nhạy cảm ngà nóiriêng. Tuy nhiên, các nghiên cứu về tác dụng của laser diodetrong điều trị nhạy cảm ngà phần lớn là những nghiên cứu đơn lẻ,chưa có nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu một cách có hệ thống vềcác thông số điều trị thích hợp nhất cho loại laser này để đạt hiệuquả điều trị cao mà hạn chế những tác động không mong muốnđến bề mặt ngà cũng như mô tủy. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiêncứu hiệu quả của laser diode trong điều trị răng nhạy cảmngà” với các mục tiêu: 1. Đánh giá hiệu quả bịt ống ngà của laser diode trên răng thỏ. 2. Nhận xét đặc điểm lâm sàng của răng nhạy cảm ngà. 3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân nhạy cảm ngà bằng laser diode, so sánh với bôi varnish Fluoride. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài bao gồm hai nghiên cứu: nghiên cứu thực nghiệm invitro được thực hiện để làm cơ sở lí luận cho nghiên cứu thửnghiệm lâm sàng. Trong nghiên cứu in vitro, đề tài đã tìm ra liềuchiếu tia tối ưu của laser diode 810nm trong điều trị răng nhạycảm ngà qua các nghiên cứu so sánh trên những đối tượng có tínhtương đồng cao. Đồng thời, đề tài cũng nghiên cứu cho thấy tácđộng tích cực của laser diode tới mô tủy. Điều này cho thấy tínhhiệu quả và an toàn của laser diode khi điều trị răng nhạy cảmngà. Do đó kết quả nghiên cứu khẳng định tính khoa học và sựcấp thiết của đề tài. 2 Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng trên hainhóm răng có tính tương đồng rất cao, thời gian theo dõi dài, kếtquả phân tích tỉ mỉ vừa so sánh ngang giữa hai nhóm nghiên cứuvừa so sánh dọc giữa các thời điểm theo dõi. Từ đó giúp các nhàlâm sànhg lựa chọn phương pháp điều trị hiệu quả nhất cho từngtrường hợp cụ thể. Bên cạnh đó, nghiên cứu lâm sàng đã đề xuấtmột phương pháp đánh giá hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà dễ ápdụng trên thực tiễn lâm sàng đồng thời thuận tiện trong so sánhkết quả các nghiên cứu khác nhau. Do đó, đề tài đã cung cấp thêmmột công cụ hữu ích cho các bác sĩ răng hàm mặt trong quá trìnhđiều trị và nghiên cứu. Bố cục của luận án gồm: Luận án gồm 144 trang không kể các trang tài liệu thamkhảo và phụ lục. Ngoài phần đặt vấn đề 2 trang, kết luận 2 trangvà kiến nghị 1 trang, luận án chia thành 4 chương: chương 1-Tổng quan tài liệu 38 trang; chương 2- Đối tượng và phương phápnghiên cứu 25 trang; chương 3- Kết quả nghiên cứu 38 trang vàchương 4- Bàn luận 38 trang. Luận án có 37 bảng, 12 biểu đồ, 29hình, 1 sơ đồ và 153 tài liệu tham khảo. Chương 1: TỔNG QUAN1.1. Đặc điểm mô học và sinh lý của men răng, ngà răng,xương răng và tủy răng.1.1.1. Men răng1.1.2. Xương răng1.1.3. Ngà răng Trong ngà răng có các ống ngà, chiếm 20%-30% khối lượngngà răng. Dịch tự do chiếm khoảng 22% tổng thể tích ngà. Dòngchất lỏng chảy nhanh trong ống ngà được cho là nguyên nhân củanhạy cảm ngà.1.1.4. Đặc điểm mô học của tủy răng Lớp ngoài cùng của tế bào tủy răng khỏe mạnh là lớpnguyên bào tạo ngà. Các nguyên bào tạo ngà chịu trách nhiệm vềquá trình tạo ngà, nó là đại diện đặc trưng nhất của phức hợp ngà - 3tủy và và sự hiện diện của chúng trong ống ngà làm cho ngà răng làmột mô sống.1.2. Nhạy cảm ngà1.2.1. Định nghĩa1.2.2. Dịch tễ học và các yếu tố liên quan1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của nhạy cảm ngà  Thuyết thần kinh  Thuyết về sự dẫn truyền các nguyên bào tạo ngà  ThuyÕt thñy ®éng häc (Năm 1964, Brännström vàAström): Khi những ống ngà ngoại vi bị lộ sẽ chịu những kích thíchtrong môi trường miệng làm tăng dòng chảy trong lòng ống ngà.Sự thay đổi này gây nên thay đổi áp suất trong toàn bộ ngà rănglàm hoạt hóa các sợi thần kinh Aδ tại ranh giới ngà - tủy gây nênê buốt.1.2.4. Các nguyên nhân gây hội chứng nhạy cảm ngà1.2.4.1. Tụt lợi1.2.4.2. Mòn răng  Mòn răng - răng (Mòn cơ học, Attrition) Là sự mất cấu trúc bình thường của răng do ma sát gây ra bởicác lực sinh lý, nguyên nhân chủ yếu là tật nghiến răng.  Mài mòn răng (Abrasion) Là sự mất cấu trúc răng do tác động của các lực ma sát từcác tác nhân ngoại lai, nguyên nhân là thói quen ăn các đồ ăn xơcứng hoặc là do lực chải răng quá mạnh…  Xói mòn (Mòn hóa học, Erosion) Là sự mất bề mặt răng do một quá trình hóa học không liênquan đến hoạt động của vi khuẩn, nguyên nhân là do tiếp xúc mạntính với các chất có tính acid.  Tiêu cổ răng (Abfraction) Là sự mất men và ngà răng gây ra bởi lực uốn của răngtrong quá trình tải lực nhai, nguyên nhân là do các lực tập trung tại 4ranh giới men - ngà - xương răng gây nên các vi rạn làm cho menrăng bong ra khỏi lớp ngà chống đỡ.1.2.5. Các phương pháp đánh giá nhạy cảm ngà1.2.5.1. Các phương pháp kích thích nhạy cảm ngà  Phương pháp sử dụng kích thích luồng khí lạnh Sử dụng luồng khí từ ghế nha khoa được đặt vào răng trong 1giây với áp lực 45 psi ở nhiệt độ 19 - 24ºC, khoảng cách 1cm vàvuông góc với bề mặt răng.  Phương pháp sử dụng kích thích cơ học Dụng cụ kích thích là một que sonde bịt đầu và máy nén cơhọc, hoặc sử dụng máy Yeaple. Những kích thích này được đặtvuông góc với bề mặt răng, cường độ tăng dần cho đến khi tớingưỡng ê buốt. Đây là phương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: