![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 595.47 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính" được nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ lệ tái nhập viện trong 12 tháng vì đợt cấp ở người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với tỷ lệ tái nhập viện trong 12 tháng vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TÁI NHẬP VIỆN VÌ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CHUYÊN NGÀNH : NỘI HÔ HẤP MÃ SỐ : 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Thị HạnhPhản biện 1: ...............................................................................Phản biện 2: ...............................................................................Phản biện 3: ...............................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ cấp Trườngvào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Tính thời sự của đề tài Gánh nặng do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) và các đợt cấp (ĐC)nhập viện đang ngày càng gia tăng. Đặc điểm của người bệnh (NB) BPTNMT ở ViệtNam với điều kiện hiện tại có những đặc điểm riêng về ĐC cần được hiểu rõ để cóđiều trị thích hợp cho NB. Hiện tại, chưa có các nghiên cứu tìm hiểu về tỷ lệ tái nhậpviện và đánh giá các yếu tố tiên lượng tái nhập viện vì ĐC BPTNMT. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng táinhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” với 2 mục tiêu sau: 1) Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ lệ tái nhập viện trong 12 tháng vì đợt cấp ở người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 2) Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với tỷ lệ tái nhập viện trong 12 tháng vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.2. Những đóng góp mới của luận án 1) Tỷ lệ tái nhập viện vì ĐC BPTNMT: 52,3%, thời gian tới ĐC tái nhập việntrung bình 5,4±2,9 tháng. 2) Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với tái nhập vì ĐC BPTNMT. - Yếu tố có liên quan đơn biến đến tăng nguy cơ tái nhập viện vì ĐC BPTNMTgồm có: tuổi ≥65, đang hút thuốc, thời gian mắc bệnh từ 5-10 năm, có trên 2 ĐCtrong 12 tháng trước, có ĐC nhập viện trong 12 tháng trước, điểm mMRC=4, điểmCAT≥10, nhóm D, FEV1 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tổng quan về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:* Định nghĩa: BPTNMT là một bệnh phổ biến có thể phòng ngừa và điều trị, đượcđặc trưng bởi sự giới hạn luồng khí thở mạn tính, thường tiến triển nặng dần liênquan đến đáp ứng viêm mạn tính quá mức ở đường hô hấp và nhu mô phổi với cácphần tử hoặc chất khí độc hại2.* Đặc điểm thăm dò chức năng hô hấp ở người bệnh BPTNMT- Tắc nghẽn đường thở: Định nghĩa hạn chế luồng khí thở ra khi FEV1/FVC < giới hạn dưới của mức bình thường hoặc FEV1/FVC 120-130%32.- Thể tích cặn chức năng (RV): Mức độ căng giãn phổi có thể được đánh giá với các mức: Nhẹ: RV 121-134% SLT: Trung bình: RV 135-149% SLT; nặng: RV ≥ 150% SLT- Tổng dung tích phổi (TLC): tổng lượng không khí chứa trong lồng ngực sau khi hít vào tối đa, giá trị trung bình khoảng 6L và giá trị thực phụ phuộc vào các yếu tố ảnh hưởng như của RV. Căng phồng phổi được xác định khi TLC > 120% SLT32.- Dung tích cặn chức năng (FRC): Tổng lượng không khí còn lại trong phổi sau khi thở ra bình thường. FRC bình thường chiếm khoảng 55% TLC35- Tỷ lệ RV/TLC đo lường mức độ ứ khí phổi khi nghỉ ở NB BPTNMT. RV/TLC tăng cao là yếu tố nguy cơ quan trọng gây tử vong do mọi nguyên nhân 38. Giá trị RV/TLC ≥ 40% được coi là bất thường39.* Đặc điểm chụp cắt lớp vi tính định lượng phổi- KPT là tỷ lệ % vùng có tỷ trọng ≤ -950HU ở thì hít vào. Bẫy khí được định nghĩa là tỷ lệ % vùng tỷ trọng ≤-856HU ở thì thở ra44.- Tổn thương đường dẫn khí: Dày thành phế quản là một trong hai tổn thương phổi cơ bản ở người bệnh BPTNMT. Trên CLVT tổn thương dày thành phế quản được đánh giá bằng tỷ số giữa độ dày thành và đường kính toàn bộ phế quản, bình thường tỷ số này là 0,2.1.2. Tổng quan về ĐC BPTNMT* ĐC (ĐC) BPTNMT là một biến cố cấp tính đặc trưng bằng sự tăng lên của các triệuchứng hô hấp (khó thở và/hoặc ho và khạc đờm) nặng lên < 14 ngày, có thể kèm theothở nhanh và/hoặc nhịp tim nhanh, thường liên quan đến phản ứng viêm toàn thânhoặc tại chỗ tăng lên do nhiễm trùng, ô nhiễm không khí hoặc các tác động khác lênđường thở* Tỷ lệ ĐC BPTNMT: ĐC là diễn biến tất yếu trong tiến triển của BPTNMT. TheoHurst (2010, n=2138), tỷ lệ ĐC trong năm đầu tiên theo dõi là 0,85 với NB GOLD 2; 31,34 ĐC với NB GOLD 3 và 2 ĐC với NB GOLD 4. Báo cáo của Lim (2015) về ảnhhưởng của BPTNMT ở các nước châu Á Thái Bình Dương cho thấy 46% NB có ĐCtrong 12 trước, trong đó 19% phải nhập viện vì tình trạng nặng3.* Chẩn đoán xác định ĐC BPTNMT dựa vào các triệu chứng lâm sàng hoặc NB đãđược chẩn đoán BPTNMT và có triệu chứng ĐC theo Anthonisen (1987). Tuy nhiêncần chẩn đoán phân biệt với các bệnh lý phổi khác hoặc các bệnh lý ngoài phổi.1.3. Tỷ lệ tái nhập viện vì ĐC BPTNMT Tái nhập viện vì ĐC BPTNMT là sự kiện sẽ xảy ra với các NB và càng làm giatăng gánh nặng bệnh tật và tử vong. Tỷ lệ tái nhập viện theo một số tác giả như sau:Coventry (2011): 75,9%, Jing (2015) 54,8%; Tsui (2016): 73,2%1.4. Các yếu tố nguy cơ tái nhập viện vì ĐC BPTNMTBảng 1.1. Các nghiên cứu về yếu tố nguy cơ của ĐC BPTNMT nhập viện TT Tác giả, năm Yếu tố nguy cơ Ảnh h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TÁI NHẬP VIỆN VÌ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CHUYÊN NGÀNH : NỘI HÔ HẤP MÃ SỐ : 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Thị HạnhPhản biện 1: ...............................................................................Phản biện 2: ...............................................................................Phản biện 3: ...............................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ cấp Trườngvào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Tính thời sự của đề tài Gánh nặng do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) và các đợt cấp (ĐC)nhập viện đang ngày càng gia tăng. Đặc điểm của người bệnh (NB) BPTNMT ở ViệtNam với điều kiện hiện tại có những đặc điểm riêng về ĐC cần được hiểu rõ để cóđiều trị thích hợp cho NB. Hiện tại, chưa có các nghiên cứu tìm hiểu về tỷ lệ tái nhậpviện và đánh giá các yếu tố tiên lượng tái nhập viện vì ĐC BPTNMT. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng táinhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” với 2 mục tiêu sau: 1) Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ lệ tái nhập viện trong 12 tháng vì đợt cấp ở người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 2) Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với tỷ lệ tái nhập viện trong 12 tháng vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.2. Những đóng góp mới của luận án 1) Tỷ lệ tái nhập viện vì ĐC BPTNMT: 52,3%, thời gian tới ĐC tái nhập việntrung bình 5,4±2,9 tháng. 2) Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với tái nhập vì ĐC BPTNMT. - Yếu tố có liên quan đơn biến đến tăng nguy cơ tái nhập viện vì ĐC BPTNMTgồm có: tuổi ≥65, đang hút thuốc, thời gian mắc bệnh từ 5-10 năm, có trên 2 ĐCtrong 12 tháng trước, có ĐC nhập viện trong 12 tháng trước, điểm mMRC=4, điểmCAT≥10, nhóm D, FEV1 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tổng quan về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:* Định nghĩa: BPTNMT là một bệnh phổ biến có thể phòng ngừa và điều trị, đượcđặc trưng bởi sự giới hạn luồng khí thở mạn tính, thường tiến triển nặng dần liênquan đến đáp ứng viêm mạn tính quá mức ở đường hô hấp và nhu mô phổi với cácphần tử hoặc chất khí độc hại2.* Đặc điểm thăm dò chức năng hô hấp ở người bệnh BPTNMT- Tắc nghẽn đường thở: Định nghĩa hạn chế luồng khí thở ra khi FEV1/FVC < giới hạn dưới của mức bình thường hoặc FEV1/FVC 120-130%32.- Thể tích cặn chức năng (RV): Mức độ căng giãn phổi có thể được đánh giá với các mức: Nhẹ: RV 121-134% SLT: Trung bình: RV 135-149% SLT; nặng: RV ≥ 150% SLT- Tổng dung tích phổi (TLC): tổng lượng không khí chứa trong lồng ngực sau khi hít vào tối đa, giá trị trung bình khoảng 6L và giá trị thực phụ phuộc vào các yếu tố ảnh hưởng như của RV. Căng phồng phổi được xác định khi TLC > 120% SLT32.- Dung tích cặn chức năng (FRC): Tổng lượng không khí còn lại trong phổi sau khi thở ra bình thường. FRC bình thường chiếm khoảng 55% TLC35- Tỷ lệ RV/TLC đo lường mức độ ứ khí phổi khi nghỉ ở NB BPTNMT. RV/TLC tăng cao là yếu tố nguy cơ quan trọng gây tử vong do mọi nguyên nhân 38. Giá trị RV/TLC ≥ 40% được coi là bất thường39.* Đặc điểm chụp cắt lớp vi tính định lượng phổi- KPT là tỷ lệ % vùng có tỷ trọng ≤ -950HU ở thì hít vào. Bẫy khí được định nghĩa là tỷ lệ % vùng tỷ trọng ≤-856HU ở thì thở ra44.- Tổn thương đường dẫn khí: Dày thành phế quản là một trong hai tổn thương phổi cơ bản ở người bệnh BPTNMT. Trên CLVT tổn thương dày thành phế quản được đánh giá bằng tỷ số giữa độ dày thành và đường kính toàn bộ phế quản, bình thường tỷ số này là 0,2.1.2. Tổng quan về ĐC BPTNMT* ĐC (ĐC) BPTNMT là một biến cố cấp tính đặc trưng bằng sự tăng lên của các triệuchứng hô hấp (khó thở và/hoặc ho và khạc đờm) nặng lên < 14 ngày, có thể kèm theothở nhanh và/hoặc nhịp tim nhanh, thường liên quan đến phản ứng viêm toàn thânhoặc tại chỗ tăng lên do nhiễm trùng, ô nhiễm không khí hoặc các tác động khác lênđường thở* Tỷ lệ ĐC BPTNMT: ĐC là diễn biến tất yếu trong tiến triển của BPTNMT. TheoHurst (2010, n=2138), tỷ lệ ĐC trong năm đầu tiên theo dõi là 0,85 với NB GOLD 2; 31,34 ĐC với NB GOLD 3 và 2 ĐC với NB GOLD 4. Báo cáo của Lim (2015) về ảnhhưởng của BPTNMT ở các nước châu Á Thái Bình Dương cho thấy 46% NB có ĐCtrong 12 trước, trong đó 19% phải nhập viện vì tình trạng nặng3.* Chẩn đoán xác định ĐC BPTNMT dựa vào các triệu chứng lâm sàng hoặc NB đãđược chẩn đoán BPTNMT và có triệu chứng ĐC theo Anthonisen (1987). Tuy nhiêncần chẩn đoán phân biệt với các bệnh lý phổi khác hoặc các bệnh lý ngoài phổi.1.3. Tỷ lệ tái nhập viện vì ĐC BPTNMT Tái nhập viện vì ĐC BPTNMT là sự kiện sẽ xảy ra với các NB và càng làm giatăng gánh nặng bệnh tật và tử vong. Tỷ lệ tái nhập viện theo một số tác giả như sau:Coventry (2011): 75,9%, Jing (2015) 54,8%; Tsui (2016): 73,2%1.4. Các yếu tố nguy cơ tái nhập viện vì ĐC BPTNMTBảng 1.1. Các nghiên cứu về yếu tố nguy cơ của ĐC BPTNMT nhập viện TT Tác giả, năm Yếu tố nguy cơ Ảnh h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Tiên lượng tái nhập viện Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
96 trang 392 0 0
-
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
106 trang 222 0 0