![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nguyên nhân và điều trị tăng huyết áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 788.67 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh bằng khí NO và hỗ trợ bằng ECMO. Đánh giá kết quả điều trị tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh bằng các biện pháp thông thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nguyên nhân và điều trị tăng huyết áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH XUÂN LONG nghiªn cøu nguyªn nh©n vµ ®iÒu trÞt¨ng huyÕt ¸p ®éng m¹ch phæi dai d¼ng ë trÎ s¬ sinh Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thanh LiêmPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườngtại Trường Đại học Y Hà Nội. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh Tiếng Việt tắtCDH Congenital diaphragmatic hernia Thoát vị hoành bẩm sinhECMO Extracorporeal membrane Oxy hóa màng ngoài cơ thể oxygenationMAP Mean airway pressure Áp lực đường thở trung bìnhMAS Meconium Aspiration syndrome Hội chứng hít phân sumPAP Mean pulmonary arterial pressure Áp lực động mạch phổi trung bìnhiNO Inhaled Nitric oxide Khí NO đường hítOI Oxygenation index Chỉ số oxy hóaPAWP Pulmonary arterial wedge pressure Áp lực động mạch phổi bítPFO Patent foramen ovale Còn lỗ bầu dụcPPHN Persistent pulmonary hypertension Tăng áp động mạch phổi dai dẳng of the newborn ở trẻ sơ sinhPVR Pulmonary vascular resistence Sức cản mạch máu phổiPVRI Pulmonary vascular resistence index Chỉ số sức cản mạch máu phổiRDS Respiratory distress syndrome Hội chứng suy hô hấp (Bệnh màng trong) ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh (Persistentpulmonary hypertension of the newborn - PPHN) được mô tả lần đầubởi Gersony và cộng sự vào năm 1969 với tên là “Tồn tại tuần hoàn thai(PFC - Persistent fetal circulation)”. Tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh chiếm khoảng 0,2% trẻ sinh ra sống đủ và gần đủ tháng. Tỷ lệ tử vong khoảng 10-50% vàcó 7-20% trẻ bị PPHN sống để lại di chứng lâu dài như điếc, bệnh phổimạn tính, và xuất huyết não. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng chủ yếu là các bệnhhay gặp như hội chứng hít phân su, bệnh màng trong, viêm phổi/nhiễmkhuẩn, thoát vị cơ hoành bẩm sinh, ngạt... Suy hô hấp giảm oxy thường có biến chứng là tăng áp phổi daidẳng ở trẻ sơ sinh. Liệu pháp hít khí NO (Inhaled Nitric oxide - iNO) đãlàm giảm nguy cơ phải hỗ trợ bằng trao đổi oxy ngoài cơ thể (ECMO)và tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh bị PPHN trên 34 tuần tuổi thai, tuy nhiênđể tối ưu việc điều trị bệnh nhân nặng với các liệu pháp hỗ trợ cho đếnnay vẫn chưa rõ ràng. Mặc dù tỷ lệ tử vong và tỷ lệ cần hỗ trợ ECMOđã giảm xuống trong 10 năm qua, nhưng nguy cơ biến chứng vẫn còncao ở trẻ gần đủ tháng so với trẻ đủ tháng trong các bệnh suy hô hấpgiảm oxy. Ở nước ta, việc nghiên cứu về các nguyên nhân, các phươngpháp điều trị, đặc biệt áp dụng điều trị PPHN nặng bằng giải phápiNO, ECMO chưa được đề cập nhiều, vì vậy chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNGHUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI DAI DẲNG Ở TRẺ SƠ SINH” với cácmục tiêu cụ thể là:(1) Nghiên cứu các nguyên nhân gây tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Trung Ương.(2) Đánh giá kết quả điều trị tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh bằng các biện pháp thông thường.(3) Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh bằng khí NO và hỗ trợ bằng ECMO.2. Đóng góp mới về mặt khoa học - Đánh giá được các nguyên nhân gây PPHN tại Bệnh viện Nhi trung ương. - Đánh giá được điều trị PPHN bằng các phương pháp điều trị thông thường như thở máy, dùng vận mạch, gián mạch. - Nghiên cứu đầu tiên đánh giá được kết quả điều trị PPHN bằng iNO và hỗ trợ ECMO.3. Giá trị thực tiễn của đề tài - Kết quả nghiên cứu giúp cho việc tiên lượng trong điều trị PPHN do các nguyên nhân gây ra. - Xác định được mô hình bệnh tất hay gặp gây PPHN tại bệnh viện Nhi Trung ương, nguyên nhân và kết quả điều trị cho từng nhóm nguyên nhân. - Sử dụng iNO và chỉ định đúng cho người bệnh PPHN, tránh lãng phí và an toàn cho người bệnh. Ngoài ra ECMO là phương pháp áp dụng trong hỗ trợ điều trị PPHN.4. Cấu trúc của luận án Luận án có 116 trang: đặt vấn đề 2 trang; tổng quan tài liệu 41trang; đối tượng và phương pháp nghiên cứu 15 trang; kết quả nghiêncứu 26 trang; bàn luận 30 trang; kết luận 1 trang; kiến nghị 1 trang; 28bảng, 4 biểu đồ; 11 hình; có 115 tài liệu tham khảo, trong đó có 1 tàiliệu tiếng Việt và 114 tài liệu tiếng Anh. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Một số khái niệm1.1.1. Tăng áp phổi: Theo hướng dẫn của hội tim mạch lồng ngực Mỹ về tăng áp phổiở trẻ em, được định nghĩa và phân loại như sau: - Tăng áp phổi là khi áp lực động mạch phổi trung bình lúc nghỉlà > 25 mmHg, ở trẻ trên 3 tháng tuổi ở mực nước biển. - Tăng áp lực động mạch phổi khi: Áp lực trung bình động mạch phổi: mPAP (mean pulmonaryarterial pressure) > 25 mmHg. Áp lực động mạch phổi bít: PAWP (pulmonary arterial wedgepressure) < 15 mmHg Chỉ số sức cản mạch máu phổi: PVRI (pulmonary arterialwedge pressure index ) < 3 WU x M21.1.2. Phân loại tăng áp phổi: Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã tổ chức hội nghị đầu tiên về tăngáp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nguyên nhân và điều trị tăng huyết áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH XUÂN LONG nghiªn cøu nguyªn nh©n vµ ®iÒu trÞt¨ng huyÕt ¸p ®éng m¹ch phæi dai d¼ng ë trÎ s¬ sinh Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thanh LiêmPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườngtại Trường Đại học Y Hà Nội. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh Tiếng Việt tắtCDH Congenital diaphragmatic hernia Thoát vị hoành bẩm sinhECMO Extracorporeal membrane Oxy hóa màng ngoài cơ thể oxygenationMAP Mean airway pressure Áp lực đường thở trung bìnhMAS Meconium Aspiration syndrome Hội chứng hít phân sumPAP Mean pulmonary arterial pressure Áp lực động mạch phổi trung bìnhiNO Inhaled Nitric oxide Khí NO đường hítOI Oxygenation index Chỉ số oxy hóaPAWP Pulmonary arterial wedge pressure Áp lực động mạch phổi bítPFO Patent foramen ovale Còn lỗ bầu dụcPPHN Persistent pulmonary hypertension Tăng áp động mạch phổi dai dẳng of the newborn ở trẻ sơ sinhPVR Pulmonary vascular resistence Sức cản mạch máu phổiPVRI Pulmonary vascular resistence index Chỉ số sức cản mạch máu phổiRDS Respiratory distress syndrome Hội chứng suy hô hấp (Bệnh màng trong) ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh (Persistentpulmonary hypertension of the newborn - PPHN) được mô tả lần đầubởi Gersony và cộng sự vào năm 1969 với tên là “Tồn tại tuần hoàn thai(PFC - Persistent fetal circulation)”. Tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh chiếm khoảng 0,2% trẻ sinh ra sống đủ và gần đủ tháng. Tỷ lệ tử vong khoảng 10-50% vàcó 7-20% trẻ bị PPHN sống để lại di chứng lâu dài như điếc, bệnh phổimạn tính, và xuất huyết não. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng chủ yếu là các bệnhhay gặp như hội chứng hít phân su, bệnh màng trong, viêm phổi/nhiễmkhuẩn, thoát vị cơ hoành bẩm sinh, ngạt... Suy hô hấp giảm oxy thường có biến chứng là tăng áp phổi daidẳng ở trẻ sơ sinh. Liệu pháp hít khí NO (Inhaled Nitric oxide - iNO) đãlàm giảm nguy cơ phải hỗ trợ bằng trao đổi oxy ngoài cơ thể (ECMO)và tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh bị PPHN trên 34 tuần tuổi thai, tuy nhiênđể tối ưu việc điều trị bệnh nhân nặng với các liệu pháp hỗ trợ cho đếnnay vẫn chưa rõ ràng. Mặc dù tỷ lệ tử vong và tỷ lệ cần hỗ trợ ECMOđã giảm xuống trong 10 năm qua, nhưng nguy cơ biến chứng vẫn còncao ở trẻ gần đủ tháng so với trẻ đủ tháng trong các bệnh suy hô hấpgiảm oxy. Ở nước ta, việc nghiên cứu về các nguyên nhân, các phươngpháp điều trị, đặc biệt áp dụng điều trị PPHN nặng bằng giải phápiNO, ECMO chưa được đề cập nhiều, vì vậy chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNGHUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI DAI DẲNG Ở TRẺ SƠ SINH” với cácmục tiêu cụ thể là:(1) Nghiên cứu các nguyên nhân gây tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Trung Ương.(2) Đánh giá kết quả điều trị tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh bằng các biện pháp thông thường.(3) Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị tăng áp động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh bằng khí NO và hỗ trợ bằng ECMO.2. Đóng góp mới về mặt khoa học - Đánh giá được các nguyên nhân gây PPHN tại Bệnh viện Nhi trung ương. - Đánh giá được điều trị PPHN bằng các phương pháp điều trị thông thường như thở máy, dùng vận mạch, gián mạch. - Nghiên cứu đầu tiên đánh giá được kết quả điều trị PPHN bằng iNO và hỗ trợ ECMO.3. Giá trị thực tiễn của đề tài - Kết quả nghiên cứu giúp cho việc tiên lượng trong điều trị PPHN do các nguyên nhân gây ra. - Xác định được mô hình bệnh tất hay gặp gây PPHN tại bệnh viện Nhi Trung ương, nguyên nhân và kết quả điều trị cho từng nhóm nguyên nhân. - Sử dụng iNO và chỉ định đúng cho người bệnh PPHN, tránh lãng phí và an toàn cho người bệnh. Ngoài ra ECMO là phương pháp áp dụng trong hỗ trợ điều trị PPHN.4. Cấu trúc của luận án Luận án có 116 trang: đặt vấn đề 2 trang; tổng quan tài liệu 41trang; đối tượng và phương pháp nghiên cứu 15 trang; kết quả nghiêncứu 26 trang; bàn luận 30 trang; kết luận 1 trang; kiến nghị 1 trang; 28bảng, 4 biểu đồ; 11 hình; có 115 tài liệu tham khảo, trong đó có 1 tàiliệu tiếng Việt và 114 tài liệu tiếng Anh. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Một số khái niệm1.1.1. Tăng áp phổi: Theo hướng dẫn của hội tim mạch lồng ngực Mỹ về tăng áp phổiở trẻ em, được định nghĩa và phân loại như sau: - Tăng áp phổi là khi áp lực động mạch phổi trung bình lúc nghỉlà > 25 mmHg, ở trẻ trên 3 tháng tuổi ở mực nước biển. - Tăng áp lực động mạch phổi khi: Áp lực trung bình động mạch phổi: mPAP (mean pulmonaryarterial pressure) > 25 mmHg. Áp lực động mạch phổi bít: PAWP (pulmonary arterial wedgepressure) < 15 mmHg Chỉ số sức cản mạch máu phổi: PVRI (pulmonary arterialwedge pressure index ) < 3 WU x M21.1.2. Phân loại tăng áp phổi: Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã tổ chức hội nghị đầu tiên về tăngáp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Y học Điều trị động mạch phổi Động mạch phổi dai dẳngTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 210 0 0
-
27 trang 203 0 0