Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân Basedow
Số trang: 30
Loại file: docx
Dung lượng: 199.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân Basedow" được nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết thanh và mối liên quan với một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow giai đoạn nhiễm độc hormon tuyến giáp; Đánh giá biến đổi nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân Basedow được điều trị khi đạt tình trạng bình giáp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân BasedowBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TÔN THẤT KHANGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ NT-proBNP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW Ngành : Nội khoa Mã số : 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 20232 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG TRUNG VINHPhản biện 1: GS.TS. PHẠM VĂN THỨCPhản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN PHI NGAPhản biện 3: TS. ĐỖ ĐÌNH TÙNGLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườnghọp tại Học viện Quân y.Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2023.Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Quân y3 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tài Bệnh Basedow là bệnh cường chức năng tuyến giáp (CCNTG) cócơ chế tự miễn song gây tổn thương nhiều cơ quan và tổ chức donhiễm độc bởi nồng độ hormon tuyến giáp (HMTG) tăng cao. Cùngvới những biến đổi tại tuyến giáp (TG) thì hệ tim mạch bị tổn thươngrõ nét nhất. Hormon tuyến giáp tác động lên hệ tim mạch thông qua 3cơ chế chủ yếu bao gồm: tác động trực tiếp lên tế bào cơ tim tănghoạt tính của hệ thần kinh giao cảm đối với tim mạch, tác động lênmạch máu ngoại vi gây giãn mạch. Hậu quả của các tác động tăngHMTG gây tăng hoạt động của tim dẫn đến xuất hiện tình trạng timtăng động, rối loạn nhịp và dẫn truyền mà điển hình nhất là rung nhĩ,suy tim và tăng áp phổi cùng một số biểu hiện khác như cơn đau thắtngực, tăng huyết áp, sa van tim, bệnh cơ tim do nhiễm độc, viêm cơtim do miễn dịch. Để đánh giá những biểu hiện tổn thương tim mạchtrong bệnh Basedow thì ngoài điện tâm đồ, siêu âm tim còn sử dụngdấu ấn sinh học là NT-proBNP. Những biến đổi các chỉ số hình thái,chức năng tim liên quan với nồng độ NT-proBNP. Các tác giả đãnhận xét: NT-proBNP là dấu ấn sinh học mới đánh giá tim mạch ởbệnh nhân (BN) Basedow, là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán suy timdo các nguyên nhân nói chung và do CCNTG nói riêng. Đềtài:Nghiên cứu nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhânBasedow nhằm mục tiêu: 1. Khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết thanh và mối liên quan với một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow giai đoạn nhiễm độc hormon tuyến giáp. 2 Đánh giá biến đổi nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân Basedow được điều trị khi đạt tình trạng bình giáp.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn2.1. Ý nghĩa khoa học Biến đổi nồng độ NT-pro-BNP là dấu hiệu sinh học phản ánh cáctổn thương hình thái, chức năng tim ở BN Basedow, là chỉ số xétnghiệm định lượng do đó hầu như không bị ảnh hưởng bởi các yếu tốkỹ thuật như trong siêu âm tim.2.2. Ý nghĩa thực tiễn Nồng độ NT-proBNP sẽ bổ sung một dấu ấn sinh học mới giúpđánh giá biểu hiện nói chung, tổn thương tim mạch nói riêng ở BN4Basedow. Đây là dấu ấn sinh học mới mà trước đây chưa được sửdụng nhiều trong thực hành lâm sàng.3. Đóng góp mới của luận án + Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên trong nước khảo sát nồng độNT-proBNP ở BN Basedow đang có nhiễm độc HMTG hoặc đã bìnhgiáp sau điều trị. + Nồng độ NT-proBNP biến đổi rõ rệt khi BN đang CCNTG,giảm đáng kể khi đã bình giáp sau điều trị. + Mối liên quan có ý nghĩa giữa nồng độ NT-proBNP với nhiềuđặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong đó có các chỉ số phản ánh tìnhtrạng tim mạch đã làm cho NT-proBNP không chỉ là dấu ấn sinh họcđối với tim mạch mà còn là chỉ số rất có giá trị đánh giá tiến triển củabệnh Basedow.4. Bố cục của luận án Luận án gồm 146 trang (chưa kể tài liệu tham khảo và phụ lục) trongđó: Đặt vấn đề 02 trang, Chương 1 Tổng quan 35 trang, Chương 2 Đốitượng và phương pháp nghiên cứu 26 trang, Chương 3 Kết quả nghiêncứu 38 trang, Chương 4 Bàn luận 41 trang, Một số điểm hạn chế của đềtài: 01 trang; Kết luận 02 trang, Kiến nghị 01 trang, Luận án có 50bảng, 3 biểu đồ, 6 đồ thị, 3 sơ đồ và 134 tài liệu tham khảo (25 tài liệutiếng Việt và 109 tài liệu tiếng Anh). CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Biểu hiện tổn thương tim mạch ở bệnh nhân basedow* Cơ chế tác động của HMTG lên tim mạch + Tác động trực tiếp lên tế bào cơ tim gây biến đổi cấu trúc tế bào,tăng co bóp. + Tăng hoạt tính của hệ thần kinh giao cảm đối với tim mạch. + Tác động lên mạch máu ngoại vi chủ yếu hệ động mạch gâygiãn mạch, giảm sức kháng mạch.* Biểu hiện tổn thương tim mạch ở bệnh nhân Basedow Tăng nồng độ HMTG trong bệnh Basdow gây nhiều biểu hiện tổnthương tim mạch, có thể tập hợp dưới các hội chứng sau: + Hội chứng tim tăng động + Rung nhĩ, rối loạn nhịp tim, rối loạn dẫn truyền + Suy tim và tăng áp lực động mạch phổi (ALĐMP) + Một số biểu hiện tổn thương khác: tăng huyết áp, cơn đau thắtngực, sa van tim, bệnh cơ tim nhiễm độc, viêm cơ tim miễn dịch.51.2. Biến đổi nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân Basedow1.2.1. Nguồn gốc, vai trò của NT-proBNP Tiền thân của NT-proBNP gồm 134 acid amin sau đó tách ra 2thành phần gồm NT-proBNP với 76 acid amin và BNP với 32 acidamin. NT-proBNP được tiết ra từ cơ của buồng tim nhất là thất trái,sau đó là cơ tâm nhĩ và thất phải. Ngoài ra NT-proBNP còn được tiếtra từ não, phổi, thận, động mạch chủ tuyến thượng thận. Nồng độNT-proBNP chủ yếu thải trừ qua thận. Nồng độ NT-proBNP tăngtheo tuổi với giá trị chung cho các lứa tuổi và 2 giới là 125 pmol/l. Trong thực hành NT-proBNP phản ánh những biến đổi chủ yếucủa tim mạch, được sử dụng như một dấu ấn sinh học rất có giá trị,khách quan để chẩn đoán suy tim cấp và mạn, sử dụng để sàng lọcsuy tim ở các đối tượng có nguy cơ. Hiệp hội tim mạch châu Âuthống nhất chia tuổi thành 3 nhóm để phân tích nồng độ NT-proBNPgồm < 50 tuổi, 50 - 75 và > 75 tuổi với các nồng độ tương ứng ápdụng chung mọi qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân BasedowBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TÔN THẤT KHANGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ NT-proBNP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW Ngành : Nội khoa Mã số : 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 20232 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG TRUNG VINHPhản biện 1: GS.TS. PHẠM VĂN THỨCPhản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN PHI NGAPhản biện 3: TS. ĐỖ ĐÌNH TÙNGLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườnghọp tại Học viện Quân y.Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2023.Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Quân y3 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tài Bệnh Basedow là bệnh cường chức năng tuyến giáp (CCNTG) cócơ chế tự miễn song gây tổn thương nhiều cơ quan và tổ chức donhiễm độc bởi nồng độ hormon tuyến giáp (HMTG) tăng cao. Cùngvới những biến đổi tại tuyến giáp (TG) thì hệ tim mạch bị tổn thươngrõ nét nhất. Hormon tuyến giáp tác động lên hệ tim mạch thông qua 3cơ chế chủ yếu bao gồm: tác động trực tiếp lên tế bào cơ tim tănghoạt tính của hệ thần kinh giao cảm đối với tim mạch, tác động lênmạch máu ngoại vi gây giãn mạch. Hậu quả của các tác động tăngHMTG gây tăng hoạt động của tim dẫn đến xuất hiện tình trạng timtăng động, rối loạn nhịp và dẫn truyền mà điển hình nhất là rung nhĩ,suy tim và tăng áp phổi cùng một số biểu hiện khác như cơn đau thắtngực, tăng huyết áp, sa van tim, bệnh cơ tim do nhiễm độc, viêm cơtim do miễn dịch. Để đánh giá những biểu hiện tổn thương tim mạchtrong bệnh Basedow thì ngoài điện tâm đồ, siêu âm tim còn sử dụngdấu ấn sinh học là NT-proBNP. Những biến đổi các chỉ số hình thái,chức năng tim liên quan với nồng độ NT-proBNP. Các tác giả đãnhận xét: NT-proBNP là dấu ấn sinh học mới đánh giá tim mạch ởbệnh nhân (BN) Basedow, là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán suy timdo các nguyên nhân nói chung và do CCNTG nói riêng. Đềtài:Nghiên cứu nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhânBasedow nhằm mục tiêu: 1. Khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết thanh và mối liên quan với một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow giai đoạn nhiễm độc hormon tuyến giáp. 2 Đánh giá biến đổi nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân Basedow được điều trị khi đạt tình trạng bình giáp.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn2.1. Ý nghĩa khoa học Biến đổi nồng độ NT-pro-BNP là dấu hiệu sinh học phản ánh cáctổn thương hình thái, chức năng tim ở BN Basedow, là chỉ số xétnghiệm định lượng do đó hầu như không bị ảnh hưởng bởi các yếu tốkỹ thuật như trong siêu âm tim.2.2. Ý nghĩa thực tiễn Nồng độ NT-proBNP sẽ bổ sung một dấu ấn sinh học mới giúpđánh giá biểu hiện nói chung, tổn thương tim mạch nói riêng ở BN4Basedow. Đây là dấu ấn sinh học mới mà trước đây chưa được sửdụng nhiều trong thực hành lâm sàng.3. Đóng góp mới của luận án + Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên trong nước khảo sát nồng độNT-proBNP ở BN Basedow đang có nhiễm độc HMTG hoặc đã bìnhgiáp sau điều trị. + Nồng độ NT-proBNP biến đổi rõ rệt khi BN đang CCNTG,giảm đáng kể khi đã bình giáp sau điều trị. + Mối liên quan có ý nghĩa giữa nồng độ NT-proBNP với nhiềuđặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong đó có các chỉ số phản ánh tìnhtrạng tim mạch đã làm cho NT-proBNP không chỉ là dấu ấn sinh họcđối với tim mạch mà còn là chỉ số rất có giá trị đánh giá tiến triển củabệnh Basedow.4. Bố cục của luận án Luận án gồm 146 trang (chưa kể tài liệu tham khảo và phụ lục) trongđó: Đặt vấn đề 02 trang, Chương 1 Tổng quan 35 trang, Chương 2 Đốitượng và phương pháp nghiên cứu 26 trang, Chương 3 Kết quả nghiêncứu 38 trang, Chương 4 Bàn luận 41 trang, Một số điểm hạn chế của đềtài: 01 trang; Kết luận 02 trang, Kiến nghị 01 trang, Luận án có 50bảng, 3 biểu đồ, 6 đồ thị, 3 sơ đồ và 134 tài liệu tham khảo (25 tài liệutiếng Việt và 109 tài liệu tiếng Anh). CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Biểu hiện tổn thương tim mạch ở bệnh nhân basedow* Cơ chế tác động của HMTG lên tim mạch + Tác động trực tiếp lên tế bào cơ tim gây biến đổi cấu trúc tế bào,tăng co bóp. + Tăng hoạt tính của hệ thần kinh giao cảm đối với tim mạch. + Tác động lên mạch máu ngoại vi chủ yếu hệ động mạch gâygiãn mạch, giảm sức kháng mạch.* Biểu hiện tổn thương tim mạch ở bệnh nhân Basedow Tăng nồng độ HMTG trong bệnh Basdow gây nhiều biểu hiện tổnthương tim mạch, có thể tập hợp dưới các hội chứng sau: + Hội chứng tim tăng động + Rung nhĩ, rối loạn nhịp tim, rối loạn dẫn truyền + Suy tim và tăng áp lực động mạch phổi (ALĐMP) + Một số biểu hiện tổn thương khác: tăng huyết áp, cơn đau thắtngực, sa van tim, bệnh cơ tim nhiễm độc, viêm cơ tim miễn dịch.51.2. Biến đổi nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân Basedow1.2.1. Nguồn gốc, vai trò của NT-proBNP Tiền thân của NT-proBNP gồm 134 acid amin sau đó tách ra 2thành phần gồm NT-proBNP với 76 acid amin và BNP với 32 acidamin. NT-proBNP được tiết ra từ cơ của buồng tim nhất là thất trái,sau đó là cơ tâm nhĩ và thất phải. Ngoài ra NT-proBNP còn được tiếtra từ não, phổi, thận, động mạch chủ tuyến thượng thận. Nồng độNT-proBNP chủ yếu thải trừ qua thận. Nồng độ NT-proBNP tăngtheo tuổi với giá trị chung cho các lứa tuổi và 2 giới là 125 pmol/l. Trong thực hành NT-proBNP phản ánh những biến đổi chủ yếucủa tim mạch, được sử dụng như một dấu ấn sinh học rất có giá trị,khách quan để chẩn đoán suy tim cấp và mạn, sử dụng để sàng lọcsuy tim ở các đối tượng có nguy cơ. Hiệp hội tim mạch châu Âuthống nhất chia tuổi thành 3 nhóm để phân tích nồng độ NT-proBNPgồm < 50 tuổi, 50 - 75 và > 75 tuổi với các nồng độ tương ứng ápdụng chung mọi qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Nồng độ NT-proBNP huyết thanh Bệnh nhân Basedow Nhiễm độc hormon tuyến giápGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0