Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm - Hà Nội và đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm - Hà Nội và đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp" được nghiên cứu với mục tiêu là: Mô tả rối loạn giọng chức năng, thực thể và các bệnh lý tai mũi họng liên quan đến rối loạn giọng nói ở giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm, Hà Nội; Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp trong điều trị rối loạn giọng nói ở giáo viên tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm - Hà Nội và đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN GIỌNG NÓI CỦA NỮ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN GIA LÂM - HÀ NỘI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành : Tai - Mũi - Họng Mã số : 9720155 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lương Thị Minh Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp tại: Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2022. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Duy Dương, Biện Văn Hoàn, Lương Thị Minh Hương. Thực trạng rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội năm 2016 và một số yếu tố liên quan. Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, số 3 tháng 10 năm 2017, Volume 62-37, trang 43- 51. 2. Lê Anh Tuấn, Lương Thị Minh Hương, Nguyễn Duy Dương. Đánh giá kết quả điều trị rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội. Tạp chí Nguyên cứu Y học, tập 139, số 3, tháng 4 năm 2021, trang 37-44. 3. Lê Anh Tuấn, Lương Thị Minh Hương, Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Thành Quân. Thực trạng và hiệu quả can thiệp rối loạn giọng nói ở nữ giáo viên tiểu học thành phố Hà Nội. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 150, tháng 1, số 2 năm 2022, trang 186-190. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn giọng nói (Voice disorder or Dysphonia) là tình trạng bất thường của một hoặc nhiều đặc tính của giọng nói, gồm rối loạn âm vực, cao độ, cường độ hay chất thanh. RLGN do nguyên nhân tại thanh quản phần lớn do rối loạn hoạt động của hệ thống cơ thanh quản xuất phát từ những hành vi lạm dụng giọng nói. GV là đối tượng phải sử dụng giọng nói như một công cụ nên có nguy cơ mắc RLGN cao hơn so với các nghề nghiệp khác. Chất lượng giọng nói của GV ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác đào tạo cho học sinh đặc biệt là học sinh tiểu học. Việc chẩn đoán RLGN dựa vào nhiều phương pháp, trong đó nội soi hoạt nghiệm thanh quản giúp chẩn đoán chính xác hơn các bệnh lý thanh quản từ đó đưa ra các quy trình điều trị phù hợp. Điều trị RLGN bao gồm điều trị ngoại khoa, nội khoa, và các phương pháp điều chỉnh hành vi phát âm: luyện giọng và VSGN. Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu về RLGN ở giáo viên tiểu học GVTH như nghiên cứu của Ngô Ngọc Liễn (2006) trên 1033 nữ giáo viên tiểu học cho thấy tỷ lệ có tổn thương thực thể ở thanh quản là 20,81%. Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào sử dụng NSHNTQ và phân tích âm để chẩn đoán và phân loại RLGN ở GVTH, nghiên cứu sự liên quan giữa bệnh lý TMH kèm theo ở người có RLGN và đánh giá hiệu quả của phương pháp luyện giọng cho GV có RLGN. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm – Hà Nội và đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp” với các mục tiêu nghiên cứu sau: 1. Mô tả rối loạn giọng chức năng, thực thể và các bệnh lý tai mũi họng liên quan đến rối loạn giọng nói ở giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm, Hà Nội. 2. Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp trong điều trị rối loạn giọng nói ở giáo viên tiểu học. 2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Rối loạn giọng nói (RLGN) là một bệnh phổ biến ở trên thế giới đặc biệt là những ngành nghề như giáo viên. Nghiên cứu đã đưa ra những giải pháp can thiệp RLGN như truyền thông giáo dục sức khỏe, kết hợp với vệ sinh giọng nói, 4 bài tập luyện giọng, điều trị nội khoa. Các kết quả can thiệp rất khả quan này là tiền đề để nghiên cứu và ứng dụng diện rộng với nhiều đối tượng nguy cơ cao khác, với thời gian dài hơn để đánh giá tính bền vững của nó. Qua nghiên cứu này cũng thấy mức độ cần thiết đưa khám sàng lọc phát hiện RLGN của GV vào chương trình khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm GV có RLGN và hướng dẫn cách điều trị và phòng tránh, đề xuất đưa các tiêu chí đánh giá RLGN vào tiêu chí đánh giá bệnh nghề nghiệp của GV. Các trường Đại học và Cao đẳng Sư phạm Nên có chương trình giảng dạy về vệ sinh giọng nói và các phương pháp phát âm chuẩn cũng như phương pháp phòng bệnh rối loạn giọng nói cho các GV tương lai. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu lần đầu áp dụng các phương pháp chủ quan và khách quan trong chẩn đoán RLGN, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm - Hà Nội và đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN GIỌNG NÓI CỦA NỮ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN GIA LÂM - HÀ NỘI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành : Tai - Mũi - Họng Mã số : 9720155 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lương Thị Minh Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp tại: Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2022. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Duy Dương, Biện Văn Hoàn, Lương Thị Minh Hương. Thực trạng rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội năm 2016 và một số yếu tố liên quan. Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, số 3 tháng 10 năm 2017, Volume 62-37, trang 43- 51. 2. Lê Anh Tuấn, Lương Thị Minh Hương, Nguyễn Duy Dương. Đánh giá kết quả điều trị rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội. Tạp chí Nguyên cứu Y học, tập 139, số 3, tháng 4 năm 2021, trang 37-44. 3. Lê Anh Tuấn, Lương Thị Minh Hương, Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Thành Quân. Thực trạng và hiệu quả can thiệp rối loạn giọng nói ở nữ giáo viên tiểu học thành phố Hà Nội. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 150, tháng 1, số 2 năm 2022, trang 186-190. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn giọng nói (Voice disorder or Dysphonia) là tình trạng bất thường của một hoặc nhiều đặc tính của giọng nói, gồm rối loạn âm vực, cao độ, cường độ hay chất thanh. RLGN do nguyên nhân tại thanh quản phần lớn do rối loạn hoạt động của hệ thống cơ thanh quản xuất phát từ những hành vi lạm dụng giọng nói. GV là đối tượng phải sử dụng giọng nói như một công cụ nên có nguy cơ mắc RLGN cao hơn so với các nghề nghiệp khác. Chất lượng giọng nói của GV ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác đào tạo cho học sinh đặc biệt là học sinh tiểu học. Việc chẩn đoán RLGN dựa vào nhiều phương pháp, trong đó nội soi hoạt nghiệm thanh quản giúp chẩn đoán chính xác hơn các bệnh lý thanh quản từ đó đưa ra các quy trình điều trị phù hợp. Điều trị RLGN bao gồm điều trị ngoại khoa, nội khoa, và các phương pháp điều chỉnh hành vi phát âm: luyện giọng và VSGN. Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu về RLGN ở giáo viên tiểu học GVTH như nghiên cứu của Ngô Ngọc Liễn (2006) trên 1033 nữ giáo viên tiểu học cho thấy tỷ lệ có tổn thương thực thể ở thanh quản là 20,81%. Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào sử dụng NSHNTQ và phân tích âm để chẩn đoán và phân loại RLGN ở GVTH, nghiên cứu sự liên quan giữa bệnh lý TMH kèm theo ở người có RLGN và đánh giá hiệu quả của phương pháp luyện giọng cho GV có RLGN. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm – Hà Nội và đánh giá kết quả của biện pháp can thiệp” với các mục tiêu nghiên cứu sau: 1. Mô tả rối loạn giọng chức năng, thực thể và các bệnh lý tai mũi họng liên quan đến rối loạn giọng nói ở giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm, Hà Nội. 2. Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp trong điều trị rối loạn giọng nói ở giáo viên tiểu học. 2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Rối loạn giọng nói (RLGN) là một bệnh phổ biến ở trên thế giới đặc biệt là những ngành nghề như giáo viên. Nghiên cứu đã đưa ra những giải pháp can thiệp RLGN như truyền thông giáo dục sức khỏe, kết hợp với vệ sinh giọng nói, 4 bài tập luyện giọng, điều trị nội khoa. Các kết quả can thiệp rất khả quan này là tiền đề để nghiên cứu và ứng dụng diện rộng với nhiều đối tượng nguy cơ cao khác, với thời gian dài hơn để đánh giá tính bền vững của nó. Qua nghiên cứu này cũng thấy mức độ cần thiết đưa khám sàng lọc phát hiện RLGN của GV vào chương trình khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm GV có RLGN và hướng dẫn cách điều trị và phòng tránh, đề xuất đưa các tiêu chí đánh giá RLGN vào tiêu chí đánh giá bệnh nghề nghiệp của GV. Các trường Đại học và Cao đẳng Sư phạm Nên có chương trình giảng dạy về vệ sinh giọng nói và các phương pháp phát âm chuẩn cũng như phương pháp phòng bệnh rối loạn giọng nói cho các GV tương lai. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu lần đầu áp dụng các phương pháp chủ quan và khách quan trong chẩn đoán RLGN, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Rối loạn giọng nói Điều trị rối loạn giọng nói Truyền thông giáo dục sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0