Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sâu về phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị bệnh lý co giật nửa mặt
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 704.43 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá hiệu quả của phẫu thuật giải ép vi mạch trên bệnh nhân co giật nửa mặt. Khảo sát mối tương quan giữa thời gian khởi phát bệnh, mức độ nặng của bệnh với kết quả phẫu thuật. Khảo sát mối tương quan giữa số lượng mạch máu, vị trí chèn ép mạch máu trên thần kinh VII với biến chứng liệt mặt sau phẫu thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sâu về phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị bệnh lý co giật nửa mặt 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Bệnh lý co giật nửa mặt là bệnh lý thần kinh mãn tính, biểu hiệnlâm sàng đặc trưng bởi những cơn co giật một bên mặt, ngắt quãng,không tự ý. Bệnh không gây đau hay đe dọa tính mạng nhưng bệnh cầnđược điều trị vì những ảnh hưởng không nhỏ của nó về mặt thẩm mỹ vàtâm lí xã hội. Hiện nay bệnh nhân có thể lựa chọn giữa hai cách điều trịlà tiêm độc tố Botulinum và phẫu thuật giải ép vi mạch dây thần kinhmặt. Tuy nhiên, phương pháp điều trị triệt để là phẫu thuật giải ép vimạch, đây là phương pháp điều trị hết bệnh trong 85%-90% trường hợpvà nếu được thực hiện bởi các chuyên gia thì tỉ lệ tai biến và biến chứngrất thấp dưới 1%. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới vềphẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị co giật nửa mặt. Tại Việt Namphẫu thuật giải ép vi mạch được thực hiện từ năm 1998 sau đó cũngphát triển đến các trung tâm Ngoại Thần Kinh cả nước, tuy nhiênphương pháp này chủ yếu được nghiên cứu trên bệnh lý đau thần kin Vnguyên phát và cho đến nay cũng chưa có một nghiên cứu đầy đủ vềphương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị bệnh lý co giậtnửa mặt. Với nhu cầu từ thực tế cần phải có một nghiên cứu sâu vềphương pháp điều trị để từ đó có thể góp thêm một số dữ liệu về hiệuquả của phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị bệnh lý co giật nửamặt với mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật giải ép vi mạch trên bệnh nhân co giật nửa mặt. 2. Khảo sát mối tương quan giữa thời gian khởi phát bệnh, mức độ nặng của bệnh với kết quả phẫu thuật. 3. Khảo sát mối tương quan giữa số lượng mạch máu, vị trí chèn ép mạch máu trên thần kinh VII với biến chứng liệt mặt sau phẫu thuật.2. Tính cấp thiết của đề tài: Trong chuyên ngành phẫu thuật thần kinh, co giật nửa mặt đượcphân vào nhóm rối loạn chức năng kiểu tăng động của các dây thần kinhsọ có nguyên nhân là do sự chèn ép của mạch máu ở vị trí đi ra của dây 2thần kinh tại thân não. Phẫu thuật giải ép vi mạch thông qua đường dướichẩm sau xoang sigma ngày nay được sử dụng rộng rãi trong điều trịbệnh lý co giật nửa mặt, mục đích điều trị bệnh nhân là đảm bảo chấtlượng cuộc sống và hạn chế tối đa các biến chứng có thể xảy ra khi điềutrị. Do đó để đánh giá hiệu quả, biến chứng và chỉ định điều trị đúng đốivới rối loạn chức năng này ở nước ta là hết sức cần thiết đối với chuyênngành phẫu thuật thần kinh, mở ra thêm một phương pháp mới để điềutrị bệnh lý co giật nửa mặt.3. Những đóng góp mới của luận án Đây là một nghiên cứu khá chi tiết và đầy đủ về phương pháp viphẫu thuật giải ép vi mạch trong điều tri co giật nửa mặt ở Việt Nam.Nghiên cứu này đã cho thấy đây là một phương pháp điều trị an toàn vàhiệu quả. So với kết quả điều trị bằng phẫu thuật với các công trìnhkhác trên thế giới cho thấy nghiên cứu có kết quả điều trị hết bệnhtương đương với các biến chứng rất thấp. Kết quả này giúp cho các bácsĩ phẫu thuật thần kinh cũng như nội thần kinh có cơ sở tư vấn cho bệnhnhân lựa chọn phương pháp điều trị này. Mặt khác nghiên cứu này cũngđã chia sẽ nhiều kinh nghiệm trong quá trình phẫu thuật và theo dõibệnh cũng như các yếu tố ảnh hưởng đấn kết quả cũng như biến chứngliệt mặt sau phẫu thuật giúp cho sự phát triển chuyên ngành ngoại thầnkinh trong tương lai.4. Bố cục của luận án Luận án gồm 108 trang, Mở đầu 3 trang, Tổng quan tài liệu 36trang, Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 17 trang, Kết quả 20trang, Bàn luận 29 trang, Kết luận và Kiến nghị 3 trang. Có 19 bảng, 2biểu đồ sơ đồ, 24 hình, 62 tài liệu tham khảo. Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Lịch sử nghiên cứu vi phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trịco giật nửa mặt1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Năm 1962, Gardner và Sava báo cáo điều trị 19 trường hợp bệnhnhân co giật nửa mặt, trong đó 7 trường hợp ghi nhận có sự liên quan 3mật thiết giữa động mạch tiểu não trước dưới và dây thần kinh số VII.Với báo cáo của tác giả Jannetta (1998) kinh nghiệm trên 4400 trườnghợp phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị đau dây V, co giật nửa mặtvà đau dây thần kinh hạ thiệt với tỉ lệ biến chứng 1-2% đã khẳng địnhđược tính hiệu quả và sự an toàn của phẫu thuật. Từ báo cáo này kỹthuật giải ép vi mạch được ứng dụng rộng rãi ở nhiều trung tâm lớn trênthế giới với tỷ lệ thành công cao.1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị đau thần kinh V và co giật nửamặt được áp dụng lần đầu tiên tại bệnh viện Chợ Rẫy vào tháng 7 năm1998, năm 2006, Võ Văn Nho tổng kết 32 ca phẫu thuật giải ép vi mạchđiều trị co giật nửa mặt tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 11 năm 1998đến tháng 2 năm 2006 với kết quả rất khả quan trên tạp chí y học TPHCM. Năm 2012, 2013 Trần Hoàng Ngọc Anh báo cáo kết quả phẫuthuật giải ép vi mặt trên 45 bệnh nhân co giật nửa mặt tại bệnh việnNhân Dân Gia Định đăng trên tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh.1.2. Giải phẫu thần kinh VII và mối tương quan giữa mạch máu vàthần kinh trong góc cầu tiểu não1.2.1. Dây thần kinh VII1.2.2. Tương quan mạch máu với thần kinh VII trong góc cầu tiểunão Động mạch tiểu não trước dưới (ĐMTNTD) là động mạch chèn épthường gặp nhất bởi vì thần kinh mặt nằm trong phức hợp mạch máuthần kinh giữa. Tuy nhiên, nếu động mạch tiểu não sau dưới(ĐMTNSD) dài ngoằn ngoèo cũng là nguyên nhân của co giật nửa mặt,đoạn gần của ĐMTNSD thường đi quanh thân não bên dưới thần kinhmặt và tiền đình, tuy nhiên trong một vài trường hợp góc cầu tiểu nãođoạn gần của ĐMTNSD sau khi đi ra sau, ngang rễ thần kinh hạ thiệt sẽtạo thành một vòng lên trên hướng đến thần kinh mặt và thần kinh tiềnđình trước khi đi xuống xuyên qua giữa thần kinh thiệt hầu, thần k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sâu về phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị bệnh lý co giật nửa mặt 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Bệnh lý co giật nửa mặt là bệnh lý thần kinh mãn tính, biểu hiệnlâm sàng đặc trưng bởi những cơn co giật một bên mặt, ngắt quãng,không tự ý. Bệnh không gây đau hay đe dọa tính mạng nhưng bệnh cầnđược điều trị vì những ảnh hưởng không nhỏ của nó về mặt thẩm mỹ vàtâm lí xã hội. Hiện nay bệnh nhân có thể lựa chọn giữa hai cách điều trịlà tiêm độc tố Botulinum và phẫu thuật giải ép vi mạch dây thần kinhmặt. Tuy nhiên, phương pháp điều trị triệt để là phẫu thuật giải ép vimạch, đây là phương pháp điều trị hết bệnh trong 85%-90% trường hợpvà nếu được thực hiện bởi các chuyên gia thì tỉ lệ tai biến và biến chứngrất thấp dưới 1%. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới vềphẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị co giật nửa mặt. Tại Việt Namphẫu thuật giải ép vi mạch được thực hiện từ năm 1998 sau đó cũngphát triển đến các trung tâm Ngoại Thần Kinh cả nước, tuy nhiênphương pháp này chủ yếu được nghiên cứu trên bệnh lý đau thần kin Vnguyên phát và cho đến nay cũng chưa có một nghiên cứu đầy đủ vềphương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị bệnh lý co giậtnửa mặt. Với nhu cầu từ thực tế cần phải có một nghiên cứu sâu vềphương pháp điều trị để từ đó có thể góp thêm một số dữ liệu về hiệuquả của phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị bệnh lý co giật nửamặt với mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật giải ép vi mạch trên bệnh nhân co giật nửa mặt. 2. Khảo sát mối tương quan giữa thời gian khởi phát bệnh, mức độ nặng của bệnh với kết quả phẫu thuật. 3. Khảo sát mối tương quan giữa số lượng mạch máu, vị trí chèn ép mạch máu trên thần kinh VII với biến chứng liệt mặt sau phẫu thuật.2. Tính cấp thiết của đề tài: Trong chuyên ngành phẫu thuật thần kinh, co giật nửa mặt đượcphân vào nhóm rối loạn chức năng kiểu tăng động của các dây thần kinhsọ có nguyên nhân là do sự chèn ép của mạch máu ở vị trí đi ra của dây 2thần kinh tại thân não. Phẫu thuật giải ép vi mạch thông qua đường dướichẩm sau xoang sigma ngày nay được sử dụng rộng rãi trong điều trịbệnh lý co giật nửa mặt, mục đích điều trị bệnh nhân là đảm bảo chấtlượng cuộc sống và hạn chế tối đa các biến chứng có thể xảy ra khi điềutrị. Do đó để đánh giá hiệu quả, biến chứng và chỉ định điều trị đúng đốivới rối loạn chức năng này ở nước ta là hết sức cần thiết đối với chuyênngành phẫu thuật thần kinh, mở ra thêm một phương pháp mới để điềutrị bệnh lý co giật nửa mặt.3. Những đóng góp mới của luận án Đây là một nghiên cứu khá chi tiết và đầy đủ về phương pháp viphẫu thuật giải ép vi mạch trong điều tri co giật nửa mặt ở Việt Nam.Nghiên cứu này đã cho thấy đây là một phương pháp điều trị an toàn vàhiệu quả. So với kết quả điều trị bằng phẫu thuật với các công trìnhkhác trên thế giới cho thấy nghiên cứu có kết quả điều trị hết bệnhtương đương với các biến chứng rất thấp. Kết quả này giúp cho các bácsĩ phẫu thuật thần kinh cũng như nội thần kinh có cơ sở tư vấn cho bệnhnhân lựa chọn phương pháp điều trị này. Mặt khác nghiên cứu này cũngđã chia sẽ nhiều kinh nghiệm trong quá trình phẫu thuật và theo dõibệnh cũng như các yếu tố ảnh hưởng đấn kết quả cũng như biến chứngliệt mặt sau phẫu thuật giúp cho sự phát triển chuyên ngành ngoại thầnkinh trong tương lai.4. Bố cục của luận án Luận án gồm 108 trang, Mở đầu 3 trang, Tổng quan tài liệu 36trang, Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 17 trang, Kết quả 20trang, Bàn luận 29 trang, Kết luận và Kiến nghị 3 trang. Có 19 bảng, 2biểu đồ sơ đồ, 24 hình, 62 tài liệu tham khảo. Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Lịch sử nghiên cứu vi phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trịco giật nửa mặt1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Năm 1962, Gardner và Sava báo cáo điều trị 19 trường hợp bệnhnhân co giật nửa mặt, trong đó 7 trường hợp ghi nhận có sự liên quan 3mật thiết giữa động mạch tiểu não trước dưới và dây thần kinh số VII.Với báo cáo của tác giả Jannetta (1998) kinh nghiệm trên 4400 trườnghợp phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị đau dây V, co giật nửa mặtvà đau dây thần kinh hạ thiệt với tỉ lệ biến chứng 1-2% đã khẳng địnhđược tính hiệu quả và sự an toàn của phẫu thuật. Từ báo cáo này kỹthuật giải ép vi mạch được ứng dụng rộng rãi ở nhiều trung tâm lớn trênthế giới với tỷ lệ thành công cao.1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị đau thần kinh V và co giật nửamặt được áp dụng lần đầu tiên tại bệnh viện Chợ Rẫy vào tháng 7 năm1998, năm 2006, Võ Văn Nho tổng kết 32 ca phẫu thuật giải ép vi mạchđiều trị co giật nửa mặt tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 11 năm 1998đến tháng 2 năm 2006 với kết quả rất khả quan trên tạp chí y học TPHCM. Năm 2012, 2013 Trần Hoàng Ngọc Anh báo cáo kết quả phẫuthuật giải ép vi mặt trên 45 bệnh nhân co giật nửa mặt tại bệnh việnNhân Dân Gia Định đăng trên tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh.1.2. Giải phẫu thần kinh VII và mối tương quan giữa mạch máu vàthần kinh trong góc cầu tiểu não1.2.1. Dây thần kinh VII1.2.2. Tương quan mạch máu với thần kinh VII trong góc cầu tiểunão Động mạch tiểu não trước dưới (ĐMTNTD) là động mạch chèn épthường gặp nhất bởi vì thần kinh mặt nằm trong phức hợp mạch máuthần kinh giữa. Tuy nhiên, nếu động mạch tiểu não sau dưới(ĐMTNSD) dài ngoằn ngoèo cũng là nguyên nhân của co giật nửa mặt,đoạn gần của ĐMTNSD thường đi quanh thân não bên dưới thần kinhmặt và tiền đình, tuy nhiên trong một vài trường hợp góc cầu tiểu nãođoạn gần của ĐMTNSD sau khi đi ra sau, ngang rễ thần kinh hạ thiệt sẽtạo thành một vòng lên trên hướng đến thần kinh mặt và thần kinh tiềnđình trước khi đi xuống xuyên qua giữa thần kinh thiệt hầu, thần k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Phẫu thuật giải ép vi mạch Điều trị bệnh lý co giật nửa mặt Cầu tiểu nãoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 421 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 311 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
32 trang 217 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 216 0 0 -
208 trang 205 0 0
-
27 trang 188 0 0
-
27 trang 177 0 0