Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ HBV-RNA và mối liên quan với HBeAg, HBV-DNA ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính điều trị bằng Tenofovir Disoproxil Fumarate
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 667.82 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ HBV-RNA và mối liên quan với HBeAg, HBV-DNA ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính điều trị bằng Tenofovir Disoproxil Fumarate" được nghiên cứu với mục tiêu: Xác định sự biến đổi nồng độ HBV-RNA huyết tương ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính được điều trị bằng Tenofovir Disoproxil Fumarate. 2. Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ HBV-RNA huyết tương với sự thay đổi của HBV-DNA và HBeAg ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính được điều trị bằng Tenofovir Disoproxil Fumarate.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ HBV-RNA và mối liên quan với HBeAg, HBV-DNA ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính điều trị bằng Tenofovir Disoproxil Fumarate BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN ĐÌNH ỨNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ HBV-RNA VÀMỐI LIÊN QUAN VỚI HBeAg, HBV-DNA Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS B MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ BẰNG TENOFOVIR DISOPROXIL FUMARATE Ngành: Bệnh truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới Mã số: 9720109 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Trọng Chính 2. TS. Hồ Hữu Thọ Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn Kính Phản biện 2: TS. Bùi Tiến Sỹ Phản biện 3: PGS.TS. Hoàng Vũ Hùng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường vào hồi: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Học viện Quân y HÀ NỘI - 2017 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm virus viêm gan B (Hepatitis B virus - HBV) vẫn đang làmột vấn đề y tế toàn cầu, dù vaccine phòng bệnh hiệu quả đã được đưavào chương trình tiêm chủng từ những năm 1982, tại hơn 160 quốcgia. HBV có thể lây nhiễm một cách âm thầm và gây ra những hậu quảnặng nề cho bệnh nhân (BN) như xơ gan và ung thư biểu mô tế bàogan (Hepatocellular carcinoma - HCC). Vấn đề tồn tại chủ yếu của quá trình điều trị bệnh viêm gan virusB mạn tính (VGBMT) là không khỏi bệnh hoàn toàn bằng các phác đồhiện tại. Không may là, những dấu ấn sinh học của virus hiện đang sửdụng có một số hạn chế trong việc dự báo sớm tình trạng đáp ứng virus(virological response – VR) hoặc huyết thanh ở BN. Một số nghiên cứu trên thế giới thời gian gần đây đã đánh giá ýnghĩa của nồng độ HBV-RNA huyết tương trong điều trị bệnhVGBMT. Tại Việt Nam, đến nay đã có một số nghiên cứu xây dựngquy trình định lượng HBV-RNA huyết tương và bước đầu đánh giábiến động của dấu ấn này trong quá trình điều trị, tuy chỉ với cỡ mẫucòn khiêm tốn và thời gian chưa đủ dài. Chính vì vậy, chúng tôi tiếnhành đề tài: “Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ HBV-RNA và mối liênquan với HBeAg, HBV-DNA ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tínhđiều trị bằng Tenofovir Disoproxil Fumarate”, với các mục tiêu sau: 1. Xác định sự biến đổi nồng độ HBV-RNA huyết tương ở bệnhnhân viêm gan virus B mạn tính được điều trị bằng TenofovirDisoproxil Fumarate. 2. Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ HBV-RNA huyết tươngvới sự thay đổi của HBV-DNA và HBeAg ở bệnh nhân viêm gan virusB mạn tính được điều trị bằng Tenofovir Disoproxil Fumarate. 2Những đóng góp mới của luận án: Luận án đã cho thấy: ở BN VGBMT được điều trị bằngTenofovir disoproxil fumarate, nồng độ HBV-RNA huyết tương giảmtheo các giai đoạn khác nhau: giảm nhanh từ thời điểm trước điều trịđến sau 3 tháng, sau đó giảm chậm từ sau 3 tháng đến sau 12 thángđiều trị. Ngoài ra, nồng độ HBV-RNA huyết tương còn thể hiện ưu thếso với nồng độ HBV-DNA huyết tương trong đánh giá đáp ứng virusvà huyết thanh sau 6 và 12 tháng điều trị Tenofovir disoproxilfumarate. Những kết luận này chứng tỏ dấu ấn HBV-RNA huyết tươngcó tiềm năng để trở thành một xét nghiệm dự báo được thực hiệnthường quy trong thực hành lâm sàng.Cấu trúc luận án Luận án gồm 132 trang. Trong đó có 43 bảng, 17 hình và 16biểu đồ. Phần đặt vấn đề 2 trang; chương 1: tổng quan tài liệu 34 trang;chương II: đối tượng và phương pháp nghiên cứu 19 trang; chương III:kết quả nghiên cứu 34 trang. Bàn luận 39 trang; kết luận 2 trang; kiếnnghị 1 trang; danh mục các công trình công bố kết quả nghiên cứu củađề tài luận án 1 trang; tài liệu tham khảo: 116 tài liệu, gồm 9 tài liệutiếng Việt, 107 tài liệu tiếng Anh. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tổng quan bệnh viêm gan virus B mạn tính1.1.1 Tình hình nhiễm HBV trên thế giới và ở Việt Nam1.1.1.1 Tình hình nhiễm HBV trên thế giới Ước tính trên toàn cầu hiện có khoảng 316 triệu người nhiễmHBV mạn tính và khoảng 555.000 ca tử vong vì các bệnh có liên quanđến HBV mỗi năm. Tỷ lệ lưu hành HBsAg ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới5 tuổi là 1,00%, khu vực Đông Nam Á có tỉ lệ là 0,50%.1.1.1.2. Tình hình nhiễm HBV ở Việt Nam 3 Tỉ lệ nhiễm HBV ở nước ta thực tế ở mức cao và lây truyền từmẹ sang con vẫn là đường lây nhiễm quan trọng đối với công tác quảnlý lây nhiễm HBV trong cộng đồng ở Việt Nam.1.1.2. Diễn biến tự nhiên của nhiễm HBV mạn tính Diễn biến tự nhiên của nhiễm HBV mạn tính được phân chiathành các giai đoạn, dựa trên sự có mặt của HBeAg, tải lượng HBV-DNA, hoạt độ ALT huyết tương và tình trạng tổn thương gan, gồm:Nhiễm HBV mạn tính HBeAg dương tính; VGBMT HBeAg dươngtính; Nhiễm HBV mạn tính HBeAg âm tính; VGBMT HBeAg âm tínhvà Giai đoạn HBsAg âm tính.1.1.3. Giá trị của nồng độ HBV-DNA huyết tương trong bệnh viêmgan virus B mạn tính Nồng độ HBV-DNA huyết tương là yếu tố quan trọng cấu thànhnên chỉ định điều trị thuốc kháng virus, theo dõi và đánh giá của quátrình điều trị bệnh VGBMT. Ngoài ra, nồng độ HBV-DNA huyếttương có vai trò tiên lượng các biến chứng xơ gan và HCC.1.1.4. Giá trị của HBeAg huyết tương trong theo dõi điều trị vàtiên lượng bệnh viêm gan virus B mạn tính Chỉ số HBeAg huyết tương là yếu tố quan trọng trong theo dõivà đánh giá hiệu quả đáp ứng virus. Sự chuyển đảo HBeAg có liênquan đến sự suy giảm các biến chứng như xơ gan và HCC. Đồng thời,chuyển đảo HBeAg là điều kiện quan trọng, gợi ý xem xét ngừng sửdụng thuốc NAs ở những bệnh nhân VGBMT có HBeAg dương tính.1.1.5. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ HBV-RNA và mối liên quan với HBeAg, HBV-DNA ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính điều trị bằng Tenofovir Disoproxil Fumarate BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN ĐÌNH ỨNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ HBV-RNA VÀMỐI LIÊN QUAN VỚI HBeAg, HBV-DNA Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS B MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ BẰNG TENOFOVIR DISOPROXIL FUMARATE Ngành: Bệnh truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới Mã số: 9720109 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Trọng Chính 2. TS. Hồ Hữu Thọ Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn Kính Phản biện 2: TS. Bùi Tiến Sỹ Phản biện 3: PGS.TS. Hoàng Vũ Hùng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường vào hồi: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Học viện Quân y HÀ NỘI - 2017 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm virus viêm gan B (Hepatitis B virus - HBV) vẫn đang làmột vấn đề y tế toàn cầu, dù vaccine phòng bệnh hiệu quả đã được đưavào chương trình tiêm chủng từ những năm 1982, tại hơn 160 quốcgia. HBV có thể lây nhiễm một cách âm thầm và gây ra những hậu quảnặng nề cho bệnh nhân (BN) như xơ gan và ung thư biểu mô tế bàogan (Hepatocellular carcinoma - HCC). Vấn đề tồn tại chủ yếu của quá trình điều trị bệnh viêm gan virusB mạn tính (VGBMT) là không khỏi bệnh hoàn toàn bằng các phác đồhiện tại. Không may là, những dấu ấn sinh học của virus hiện đang sửdụng có một số hạn chế trong việc dự báo sớm tình trạng đáp ứng virus(virological response – VR) hoặc huyết thanh ở BN. Một số nghiên cứu trên thế giới thời gian gần đây đã đánh giá ýnghĩa của nồng độ HBV-RNA huyết tương trong điều trị bệnhVGBMT. Tại Việt Nam, đến nay đã có một số nghiên cứu xây dựngquy trình định lượng HBV-RNA huyết tương và bước đầu đánh giábiến động của dấu ấn này trong quá trình điều trị, tuy chỉ với cỡ mẫucòn khiêm tốn và thời gian chưa đủ dài. Chính vì vậy, chúng tôi tiếnhành đề tài: “Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ HBV-RNA và mối liênquan với HBeAg, HBV-DNA ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tínhđiều trị bằng Tenofovir Disoproxil Fumarate”, với các mục tiêu sau: 1. Xác định sự biến đổi nồng độ HBV-RNA huyết tương ở bệnhnhân viêm gan virus B mạn tính được điều trị bằng TenofovirDisoproxil Fumarate. 2. Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ HBV-RNA huyết tươngvới sự thay đổi của HBV-DNA và HBeAg ở bệnh nhân viêm gan virusB mạn tính được điều trị bằng Tenofovir Disoproxil Fumarate. 2Những đóng góp mới của luận án: Luận án đã cho thấy: ở BN VGBMT được điều trị bằngTenofovir disoproxil fumarate, nồng độ HBV-RNA huyết tương giảmtheo các giai đoạn khác nhau: giảm nhanh từ thời điểm trước điều trịđến sau 3 tháng, sau đó giảm chậm từ sau 3 tháng đến sau 12 thángđiều trị. Ngoài ra, nồng độ HBV-RNA huyết tương còn thể hiện ưu thếso với nồng độ HBV-DNA huyết tương trong đánh giá đáp ứng virusvà huyết thanh sau 6 và 12 tháng điều trị Tenofovir disoproxilfumarate. Những kết luận này chứng tỏ dấu ấn HBV-RNA huyết tươngcó tiềm năng để trở thành một xét nghiệm dự báo được thực hiệnthường quy trong thực hành lâm sàng.Cấu trúc luận án Luận án gồm 132 trang. Trong đó có 43 bảng, 17 hình và 16biểu đồ. Phần đặt vấn đề 2 trang; chương 1: tổng quan tài liệu 34 trang;chương II: đối tượng và phương pháp nghiên cứu 19 trang; chương III:kết quả nghiên cứu 34 trang. Bàn luận 39 trang; kết luận 2 trang; kiếnnghị 1 trang; danh mục các công trình công bố kết quả nghiên cứu củađề tài luận án 1 trang; tài liệu tham khảo: 116 tài liệu, gồm 9 tài liệutiếng Việt, 107 tài liệu tiếng Anh. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tổng quan bệnh viêm gan virus B mạn tính1.1.1 Tình hình nhiễm HBV trên thế giới và ở Việt Nam1.1.1.1 Tình hình nhiễm HBV trên thế giới Ước tính trên toàn cầu hiện có khoảng 316 triệu người nhiễmHBV mạn tính và khoảng 555.000 ca tử vong vì các bệnh có liên quanđến HBV mỗi năm. Tỷ lệ lưu hành HBsAg ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới5 tuổi là 1,00%, khu vực Đông Nam Á có tỉ lệ là 0,50%.1.1.1.2. Tình hình nhiễm HBV ở Việt Nam 3 Tỉ lệ nhiễm HBV ở nước ta thực tế ở mức cao và lây truyền từmẹ sang con vẫn là đường lây nhiễm quan trọng đối với công tác quảnlý lây nhiễm HBV trong cộng đồng ở Việt Nam.1.1.2. Diễn biến tự nhiên của nhiễm HBV mạn tính Diễn biến tự nhiên của nhiễm HBV mạn tính được phân chiathành các giai đoạn, dựa trên sự có mặt của HBeAg, tải lượng HBV-DNA, hoạt độ ALT huyết tương và tình trạng tổn thương gan, gồm:Nhiễm HBV mạn tính HBeAg dương tính; VGBMT HBeAg dươngtính; Nhiễm HBV mạn tính HBeAg âm tính; VGBMT HBeAg âm tínhvà Giai đoạn HBsAg âm tính.1.1.3. Giá trị của nồng độ HBV-DNA huyết tương trong bệnh viêmgan virus B mạn tính Nồng độ HBV-DNA huyết tương là yếu tố quan trọng cấu thànhnên chỉ định điều trị thuốc kháng virus, theo dõi và đánh giá của quátrình điều trị bệnh VGBMT. Ngoài ra, nồng độ HBV-DNA huyếttương có vai trò tiên lượng các biến chứng xơ gan và HCC.1.1.4. Giá trị của HBeAg huyết tương trong theo dõi điều trị vàtiên lượng bệnh viêm gan virus B mạn tính Chỉ số HBeAg huyết tương là yếu tố quan trọng trong theo dõivà đánh giá hiệu quả đáp ứng virus. Sự chuyển đảo HBeAg có liênquan đến sự suy giảm các biến chứng như xơ gan và HCC. Đồng thời,chuyển đảo HBeAg là điều kiện quan trọng, gợi ý xem xét ngừng sửdụng thuốc NAs ở những bệnh nhân VGBMT có HBeAg dương tính.1.1.5. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Biến đổi nồng độ HBV-RNA Viêm gan virus B mạn tính Dấu ấn sinh họcTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0