Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương" được nghiên cứu với mục tiêu: Phân tích đặc điểm một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh ở NHMTNNL tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương; Đánh giá hiệu quả bổ sung sắt ở NHMTNNL thường xuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ HỮU NGUYỆN NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, SẮT HUYẾT THANH VÀ KẾT QUẢ BỔ SUNG SẮT Ở NGƯỜI HIẾN MÁU NHẮC LẠI TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2024 Luận án được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. BÙI THỊ MAI AN 2. TS. BẠCH QUỐC KHÁNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấpTrường Tại: Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2024Có thể tìm thấy Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO VÀ CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN1. Hà Hữu Nguyện, Bùi Thị Mai An, Bạch Quốc Khánh (2020). Khảo sát một số chỉ số huyết học, sắt và ferritin huyết thanh ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. Y Học Việt Nam, tập 496, tr.33-37.2. Hà Hữu Nguyện, Bạch Quốc Khánh, Bùi Thị Mai An (2021). Một số yếu tố liên quan đến giảm nồng độ sắt và ferritin huyết thanh ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 25, số 6, tr.174-179. 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Máu rất quan trọng và cần thiết cho sự sống, nhờ có truyền máu mànhiều người bệnh đã được cứu sống. Cho tới nay, máu vẫn chưa có chấtnào có thể thay thế được, máu vẫn phải được tiếp nhận từ người hiếnmáu (NHM) để điều trị cho người bệnh. Tại Việt Nam, tỷ lệ NHMTN ởnước ta hiện nay đã đạt được trên 98%, tỷ lệ NHMTNNL cũng tăng dầnvà bước đầu đã đáp ứng đủ được nhu cầu máu cho điều trị. hiến máucủa nước ta Việc tập trung chăm sóc để duy trì cộng đồng NHM khỏemạnh, nhắc lại và thường xuyên là một định hướng trọng tâm của côngtác vận động, cũng như các mô hình truyền máu của các nước trên thếgiới. Tại nhiều nước trên thế giới, họ đã xây dựng chương trình chămsóc sức khỏe cho NHM, xét nghiệm thêm các chỉ số tế bào máu, vềchuyển hóa sắt để phát hiện sớm NHMTNNL có thiếu sắt, khuyến cáohọ bổ sung sắt để dự phòng thiếu máu. Với mong muốn có được góc nhìn đầy đủ nhất về đặc điểm một sốchỉ số huyết học, sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh và những yếu tốliên quan đến sự giảm các chỉ số này ở NHMTNNL thường xuyên. Từđó đóng góp một số thông tin cần thiết, có giá trị về tình trạng sức khỏe,tình trạng thiếu máu, thiếu sắt ở NHMTNNL thường xuyên để bổ sungsắt, dự phòng thiếu máu thiếu sắt cho họ, góp phần chăm sóc sức khỏecho NHMTNNL, duy trì được nguồn NHMTN an toàn và ổn định.Chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ sốhuyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máunhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương” với 3 mụctiêu sau: 1. Phân tích đặc điểm một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh ở NHMTNNL tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh ở NHMTNNL tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. 3. Đánh giá hiệu quả bổ sung sắt ở NHMTNNL thường xuyên. 22. Tính cấp thiết của luận án Máu rất cần cho điều trị, cấp cứu, triển khai các kỹ thuật cao và dựphòng thảm họa…Để có đủ máu, chế phẩm máu cung cấp cho nhu cầu điềutrị thì rất cần duy trì nguồn NHMTN, nhắc lại, thường xuyên, đây cũngchính là nguồn người hiến máu an toàn nhất theo khuyến cáo của Tổ chứcY tế Thế giới. Khi hiến máu cơ thể sẽ mất đi một lượng sắt nhất định. Khihiến máu thường xuyên, những NHMTNNL sẽ có thể có nguy cơ thiếu sắt,thậm chí thiếu máu thiếu sắt. Việc phát hiện sớm những NHMTNNL nàyvà bổ sung sắt kịp thời cho họ là một trong những biện pháp hiệu quả dựphòng nguy cơ thiếu sắt cho họ và biện pháp này đã được áp dụng ở nhiềunước phát triển. Chính vì vậy việc theo dõi các chỉ số huyết học, nồng độsắt huyết thanh, ferritin huyết thanh ở NHMTNNL, phát hiện sớm tìnhtrạng thiếu sắt và bổ sung sắt kịp thời cho họ là rất cần thiết và cấp thiết.Đây chính là một trong những biện pháp đảm bảo sức khỏe choHMTNNNL, góp phần vào việc duy trì và phát triển nguồn NHMTN antoàn, ổn định tại Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương.3. Những đóng góp mới của luận án Nghiên cứu được thực hiện trên số lượng người hiến máu (573.733NHMTNNL) đã tham gia hiến máu toàn phần tại Viện Huyết học – Truyềnmáu Trung ương từ năm 2017 đến năm 2023, nghiên cứu đã có những đónggóp mới như sau: - Giai đoạn từ năm 2017 – 2023, trong số 573.733 NHMTNNL đượcxét nghiệm sàng lọc Hb trước hiến máu bằng phương pháp đồng sunfat vàđã phát hiện, trì hoãn hiến máu cho 30.777 NHMTNNL có nồng độ Hbgiảm (5,4%) góp phần bảo vệ sức khỏe cho NHMTNNL. - Đã phân tích sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh,ferritin huyết thanh và và các yếu tố liên quan đến sự thay đổi các chỉ sốnày cho 6.054 NHMTNNL. - Đã phát hiện 158 NHMTNNL có nồng độ ferritin huyết thanh giảmvà được tư vấn uống bổ sung viên sắt để dự phòng tình trạng thiếu sắt,thiếu máu thiếu sắt. - Các số liệu từ những kết quả nghiên cứu đã cho thấy việc tập trungchăm sóc để duy trì cộng đồng NHM khỏe mạnh, nhắc lại và thường xuyênlà một định hướng trọng tâm của công tác chăm sóc sức khỏe cho NHMTN 3là đúng đắn để đảm bảo duy trì có đủ nguồn máu an toàn để cung cấp chođiều trị. - Đây là b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ HỮU NGUYỆN NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, SẮT HUYẾT THANH VÀ KẾT QUẢ BỔ SUNG SẮT Ở NGƯỜI HIẾN MÁU NHẮC LẠI TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2024 Luận án được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. BÙI THỊ MAI AN 2. TS. BẠCH QUỐC KHÁNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấpTrường Tại: Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2024Có thể tìm thấy Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO VÀ CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN1. Hà Hữu Nguyện, Bùi Thị Mai An, Bạch Quốc Khánh (2020). Khảo sát một số chỉ số huyết học, sắt và ferritin huyết thanh ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. Y Học Việt Nam, tập 496, tr.33-37.2. Hà Hữu Nguyện, Bạch Quốc Khánh, Bùi Thị Mai An (2021). Một số yếu tố liên quan đến giảm nồng độ sắt và ferritin huyết thanh ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 25, số 6, tr.174-179. 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Máu rất quan trọng và cần thiết cho sự sống, nhờ có truyền máu mànhiều người bệnh đã được cứu sống. Cho tới nay, máu vẫn chưa có chấtnào có thể thay thế được, máu vẫn phải được tiếp nhận từ người hiếnmáu (NHM) để điều trị cho người bệnh. Tại Việt Nam, tỷ lệ NHMTN ởnước ta hiện nay đã đạt được trên 98%, tỷ lệ NHMTNNL cũng tăng dầnvà bước đầu đã đáp ứng đủ được nhu cầu máu cho điều trị. hiến máucủa nước ta Việc tập trung chăm sóc để duy trì cộng đồng NHM khỏemạnh, nhắc lại và thường xuyên là một định hướng trọng tâm của côngtác vận động, cũng như các mô hình truyền máu của các nước trên thếgiới. Tại nhiều nước trên thế giới, họ đã xây dựng chương trình chămsóc sức khỏe cho NHM, xét nghiệm thêm các chỉ số tế bào máu, vềchuyển hóa sắt để phát hiện sớm NHMTNNL có thiếu sắt, khuyến cáohọ bổ sung sắt để dự phòng thiếu máu. Với mong muốn có được góc nhìn đầy đủ nhất về đặc điểm một sốchỉ số huyết học, sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh và những yếu tốliên quan đến sự giảm các chỉ số này ở NHMTNNL thường xuyên. Từđó đóng góp một số thông tin cần thiết, có giá trị về tình trạng sức khỏe,tình trạng thiếu máu, thiếu sắt ở NHMTNNL thường xuyên để bổ sungsắt, dự phòng thiếu máu thiếu sắt cho họ, góp phần chăm sóc sức khỏecho NHMTNNL, duy trì được nguồn NHMTN an toàn và ổn định.Chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ sốhuyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máunhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương” với 3 mụctiêu sau: 1. Phân tích đặc điểm một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh ở NHMTNNL tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh ở NHMTNNL tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. 3. Đánh giá hiệu quả bổ sung sắt ở NHMTNNL thường xuyên. 22. Tính cấp thiết của luận án Máu rất cần cho điều trị, cấp cứu, triển khai các kỹ thuật cao và dựphòng thảm họa…Để có đủ máu, chế phẩm máu cung cấp cho nhu cầu điềutrị thì rất cần duy trì nguồn NHMTN, nhắc lại, thường xuyên, đây cũngchính là nguồn người hiến máu an toàn nhất theo khuyến cáo của Tổ chứcY tế Thế giới. Khi hiến máu cơ thể sẽ mất đi một lượng sắt nhất định. Khihiến máu thường xuyên, những NHMTNNL sẽ có thể có nguy cơ thiếu sắt,thậm chí thiếu máu thiếu sắt. Việc phát hiện sớm những NHMTNNL nàyvà bổ sung sắt kịp thời cho họ là một trong những biện pháp hiệu quả dựphòng nguy cơ thiếu sắt cho họ và biện pháp này đã được áp dụng ở nhiềunước phát triển. Chính vì vậy việc theo dõi các chỉ số huyết học, nồng độsắt huyết thanh, ferritin huyết thanh ở NHMTNNL, phát hiện sớm tìnhtrạng thiếu sắt và bổ sung sắt kịp thời cho họ là rất cần thiết và cấp thiết.Đây chính là một trong những biện pháp đảm bảo sức khỏe choHMTNNNL, góp phần vào việc duy trì và phát triển nguồn NHMTN antoàn, ổn định tại Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương.3. Những đóng góp mới của luận án Nghiên cứu được thực hiện trên số lượng người hiến máu (573.733NHMTNNL) đã tham gia hiến máu toàn phần tại Viện Huyết học – Truyềnmáu Trung ương từ năm 2017 đến năm 2023, nghiên cứu đã có những đónggóp mới như sau: - Giai đoạn từ năm 2017 – 2023, trong số 573.733 NHMTNNL đượcxét nghiệm sàng lọc Hb trước hiến máu bằng phương pháp đồng sunfat vàđã phát hiện, trì hoãn hiến máu cho 30.777 NHMTNNL có nồng độ Hbgiảm (5,4%) góp phần bảo vệ sức khỏe cho NHMTNNL. - Đã phân tích sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh,ferritin huyết thanh và và các yếu tố liên quan đến sự thay đổi các chỉ sốnày cho 6.054 NHMTNNL. - Đã phát hiện 158 NHMTNNL có nồng độ ferritin huyết thanh giảmvà được tư vấn uống bổ sung viên sắt để dự phòng tình trạng thiếu sắt,thiếu máu thiếu sắt. - Các số liệu từ những kết quả nghiên cứu đã cho thấy việc tập trungchăm sóc để duy trì cộng đồng NHM khỏe mạnh, nhắc lại và thường xuyênlà một định hướng trọng tâm của công tác chăm sóc sức khỏe cho NHMTN 3là đúng đắn để đảm bảo duy trì có đủ nguồn máu an toàn để cung cấp chođiều trị. - Đây là b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Chỉ số huyết học Sắt huyết thanh Ferritin huyết thanh Dự phòng thiếu máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0