Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng cyclosporina

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 582.18 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng cyclosporina" là khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường điều trị ngoại trú tại phòng khám chuyên đề bệnh vảy nến tại Bệnh viện Da liễu trung ương. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng cyclosporina iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 LÊ THỊ HỒNG THANH NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ MỘT SỐ CYTOKINE TRONG MÁU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN THÔNG THƯỜNG BẰNG CYCLOSPORIN A Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 62.72.01.52 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2021 ii CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Văn EmPhản biện: 1. 2. 3.Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện tại Viện Nghiêncứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108Vào hồi: giờ ngày tháng năm 202Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh vảy nến là bệnh da mạn tính nhưng lành tính, chiếm 2-3% dân số thếgiới. Lâm sàng bệnh đa dạng gồm các mảng đỏ trên có nhiều vảy, ranh giới rõda lành. Bệnh sinh của bệnh còn nhiều điểm chưa sáng tỏ, nhưng đến nay đa sốcác tác giả đã thống nhất bệnh vảy nến là bệnh da có yếu tố di truyền, bệnh dado gen, có cơ chế tự miễn, có hiện tượng tăng sinh quá mức tế bào thượng bì vàđược khởi động bởi một số yếu tố (stress, nhiễm khuẩn, chấn thương cơ học, vậtlý, thời tiết, vai trò của thuốc, thức ăn…). Có nhiều cytokine tham gia vào cơchế bệnh sinh bệnh vảy nến nhưng trục IL-23/Th17 đóng vai trò trung tâm. Điềutrị bệnh vảy nến đến nay còn nan giải chưa điều trị khỏi hàn toàn. Hiện nay, cónhiều thuốc bôi ngoài và dùng toàn thân được sử dùng và đặc biệt hiện nay cónhóm thuốc sinh học mới đã mang lại nhiều hy vọng cho người bệnh. Cyclosporin A có tác dụng ức chế hoạt hoá tế bào TCD4+, ức chế hoá ứngđộng bạch cầu đa nhân trung tính, từ đó tác động lên các rối loạn miễn dịchtrong bệnh vảy nến. Trong đó, có vai trò của một số cytokine như IL-2, IL-6,IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-α, IFN-γ. Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứunào xác định thay đổi các cytokine trước và sau điều trị và hiệu quả điều trịbệnh vảy nến thông thường bằng Cyclosporin A. Vì vậy, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong máuvà hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng Cyclosporin A” nhằmmục tiêu: 1. Khảo sát một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nếnthông thường điều trị ngoại trú tại phòng khám chuyên đề bệnh vảy nến tạiBệnh viện Da liễu trung ương. 2. Xác định sự thay đổi nồng độ IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-?, IFN-?trong huyết thanh của bệnh nhân vảy nến thông thường mức độ nặngtrước và sau điều trị bằng Cyclosporin A. 3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ nặngbằng Cyclosporin A. 2 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN- Định lượng nồng độ IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-α, IFN-γ huyếtthanh trước và sau điều trị bằng Cyclosporine A: + Trước điều trị: nồng độ IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-α, IFN-γhuyết thanh đều cao hơn nhóm đối chứng. Có mối liên quan giữa IL-6 với IL-8,IL-10, IL-12, TNF-α, giữa IL-8 với IL-12, TNF-α, giữa IL-10 với TNF-α, vàgiữa IL-12 với IFN-γ. + Sau điều trị: chỉ có nồng độ IFN-γ huyết thanh giảm rõ rệt, còn nồng độIL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17 huyết thanh đều chưa giảm so với trướcđiều trị.- Cyclosporine A có hiệu quả trong điều trị vảy nến thông thường mức nặng: + PASI từ 25,377±4,202 sau 10 tuần điều trị giảm còn 5,497±3,741 (giảm78,34%). Trong đó, tốt 74,28%, khá 22,86% và 2,86% kết quả kém. + Tác dụng không mong muốn ít (đau đầu 5,71%, tăng huyết áp 2,86%,mệt mỏi 11,43%) và xét nghiệm chức năng gan, thận, nhóm mỡ trước và sauđiều trị đều trong giới hạn bình thường. + Tuy nhiên, ngừng điều trị thì tỷ lệ tái phát khá cao (sau 1 tháng 29,41%,2 tháng 58,82% và sau 3 tháng 82,35%) đã góp thêm kinh nghiệm cho các bácsĩ chuyên khoa khi điều trị bệnh vảy nên bằng Cyclosporine A. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Bệnh vảy nến1.1.1. Dịch tễ học Bệnh vảy nến được mô tả từ thời thượng cổ, trong y văn của Hypocrat vàbệnh mang nhiều tên khác nhau. Tỉ lệ bệnh vảy nến: Bệnh vảy nến gặp từ trẻ em đến người lớn tuổi, ở các lụcđịa. Nhưng tuỳ theo tác giả, tuỳ theo địa phương, tỉ lệ bệnh có khác nhau. TheoEgeberg A. và cs (2020) bệnh vảy nến chiếm 2 – 3% dân số thế giới, ở các nướcBắc Âu từ 8–11% dân số. Ở Việt Nam, theo tài liệu Bộ môn Da liễ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: