![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực nghiệm điều trị thương tổn da giống vảy nến trên mô hình chuột bằng ghép tế bào gốc từ mô mỡ cùng loài
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.69 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu thực nghiệm điều trị thương tổn da giống vảy nến trên mô hình chuột bằng ghép tế bào gốc từ mô mỡ cùng loài" được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá biểu hiện da và cytokine ở thương tổn da giống vảy nến trên mô hình chuột theo thời gian bôi Imiquimod; Khảo sát sự cải thiện thương tổn da giống vảy nến do cảm ứng với Imiquimod trên mô hình chuột bằng ghép tế bào gốc trung mô từ mô mỡ đồng loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực nghiệm điều trị thương tổn da giống vảy nến trên mô hình chuột bằng ghép tế bào gốc từ mô mỡ cùng loàiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------- TRẦN THỊ THÚY PHƯỢNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRỊ THƯƠNG TỔN DA GIỐNG VẢY NẾN TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT BẰNG GHÉP TẾ BÀO GỐC TỪ MÔ MỠ CÙNG LOÀI Ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP. Hồ Chí Minh, năm 2024Công trình được hoàn thành tại:Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Văn Thế TrungPGS. TS. Lê Thái Vân ThanhPhản biện 1: .............................................................................Phản biện 2: .............................................................................Phản biện 3: .............................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhVào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP. HCM 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁNLý do và tính cần thiết của nghiên cứu Vảy nến là một bệnh da do viêm mạn tính, ảnh hưởng 2% -3% dân số toàn thế giới. Hiện nay, nhiều bằng chứng cho thấytrục IL-23/IL-17 đóng vai trò chính trong sinh bệnh học của bệnh.Bệnh gây tổn thương ở da, móng, gây phá hủy khớp và liên quanđến nhiều bệnh đồng mắc, tác động xấu đến chất lượng cuộc sốngcủa bệnh nhân và hiện vẫn chưa có phương pháp điều trị hiệu quảlâu dài. Tế bào gốc trung mô (Mesenchymal stem cells – MSC) lànhững tế bào có thể được phân lập từ tủy xương, máu cuống rốn,mô mỡ…, đã được chứng minh có khả năng ức chế tăng sinh,biệt hóa tế bào T CD4+, ức chế trưởng thành tế bào tua gai và tạođiều kiện biệt hóa tế bào T điều hòa. Vì thế, MSC đã được nghiêncứu ứng dụng trong điều trị nhiều mô hình bệnh lý miễn dịch dotính điều hoà miễn dịch của chúng, trong đó có vảy nến. Trong số các nguồn thu MSC, mô mỡ là nơi có nguồn tế bàogốc dồi dào, việc thu nhận mô mỡ dễ dàng, ít xâm lấn cho ngườibệnh, cũng như sẵn có khi sử dụng trong ghép đồng loài. Ngoàira, tế bào gốc trung mô từ mô mỡ (ADSC) có tốc độ tăng sinhcao và ổn định về mặt di truyền. Bên cạnh đó, ADSC cũng đượcchứng minh là có khả năng tiết ra một lượng lớn các cytokine,yếu tố tăng trưởng ưu việt hơn các nguồn mô khác. Do đó, ADSCtrở thành một trong những lựa chọn thu hút nhiều nghiên cứutrong các liệu pháp trị liệu tế bào nói chung hay các trị liệu tế bào 2dành cho vảy nến nói riêng hiện nay. Theo hiểu biết của chúng tôi, hiện nay có không nhiều cácnghiên cứu đánh giá hiệu quả của tế bào gốc trung mô từ mô mỡtrong điều trị vảy nến trên thế giới. Một vài nghiên cứu đã thựchiện nhưng chưa so sánh được hiệu quả của các liều tế bào gốckhác nhau và các đường ghép khác nhau. Tại Việt Nam chưa cónghiên cứu nào đánh giá về vấn đề này. Do đó, chúng tôi tiếnhành thực hiện đề tài đánh giá hiệu quả điều trị thương tổn dagiống vảy nến trên mô hình chuột bằng ghép tế bào gốc từ mômỡ cùng loài với các liều tế bào ghép khác nhau và thông qua cácđường ghép khác nhau.Mục tiêu nghiên cứu1. Đánh giá biểu hiện da và cytokine ở thương tổn da giống vảy nến trên mô hình chuột theo thời gian bôi Imiquimod2. Khảo sát sự cải thiện thương tổn da giống vảy nến do cảm ứng với Imiquimod trên mô hình chuột bằng ghép tế bào gốc trung mô từ mô mỡ đồng loàiĐối tượng và phương pháp nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Chuột BALB/c đực và cái, 8 tuần tuổi, nặng 20-24 gram và tế bào gốc trung mô từ mô mỡ chuột BALB/c.- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền lâm sàng, can thiệp ngẫu nhiên có đối chứngNhững đóng góp mới của nghiên cứu về mặt lý luận và thựctiễn Nghiên cứu đã đánh giá được sự thay đổi theo thời gian bôiImiquimod của các đặc điểm về thương tổn da, mô bệnh học và 3biểu hiện cytokine trên da chuột được tạo mô hình vảy nến bằngbôi Imiquimod. Từ đó xác định được thời gian bôi Imiquimod tốiưu nhất khi tạo mô hình mô phỏng vảy nến trên chuột. Đồng thời,xác định các mốc thời gian phù hợp cho can thiệp và đánh giáhiệu quả của điều trị khi sử dụng mô hình này trong nghiên cứu. Nghiên cứu đã chứng minh được ghép tế bào gốc trung mô từmô mỡ cùng loài với các liều lượng và các đường ghép khác nhaugiúp cải thiện thương tổn da giống vảy nến trên mô hình chuộtvề mặt biểu hiện da, mô bệnh học và sự thâm nhiễm các cytokinetrong da. Đây là tiền đề cho các nghiên cứu lâm sàng trong tươnglai nhằm nghiên cứu sâu hơn về tác động của tế bào gốc trung môtrong vảy nến và ứng dụng tế bào gốc trung mô từ mô mỡ trongđiều trị vảy nến.Bố cục của luận án Luận án gồm 148 trang với các phần: Đặt vấn đề: 02 trang;Tổng quan tài liệu: 32 trang; Đối tượng và phương pháp nghiêncứu: 24 trang; Kết quả: 63 trang; Bàn luận: 25 trang; Kết luận vàKiến nghị: 02 trang. Luận án có 27 hình, 7 bảng, 17 biểu đồ, 01sơ đồ và 242 tài liệu tham khảo tiếng Anh và 5 tài liệu tham khảotiếng Việt. 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tổng quan về vảy nến Dịch tễ Hiện nay, ước tính có 125 triệu người mắc vảy nến trên toànthế giới và tỷ lệ hiện mắc thay đổi từ 0,5% đến 3%. Tỷ lệ nam vànữ mắc bệnh ngang nhau. Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh của vảy nến phức tạp với sự tham gia củanhiều yếu tố, hiện tại vẫn chưa được làm sáng tỏ hoàn toàn. Dướitác động của các yếu tố khởi phát từ môi trường, các cá thể manggien nhạy cảm sẽ khởi phát bệnh. Các tế bào tua gai lớp bì đượchoạt hóa, trình d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực nghiệm điều trị thương tổn da giống vảy nến trên mô hình chuột bằng ghép tế bào gốc từ mô mỡ cùng loàiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------- TRẦN THỊ THÚY PHƯỢNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRỊ THƯƠNG TỔN DA GIỐNG VẢY NẾN TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT BẰNG GHÉP TẾ BÀO GỐC TỪ MÔ MỠ CÙNG LOÀI Ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP. Hồ Chí Minh, năm 2024Công trình được hoàn thành tại:Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Văn Thế TrungPGS. TS. Lê Thái Vân ThanhPhản biện 1: .............................................................................Phản biện 2: .............................................................................Phản biện 3: .............................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí MinhVào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP. HCM 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁNLý do và tính cần thiết của nghiên cứu Vảy nến là một bệnh da do viêm mạn tính, ảnh hưởng 2% -3% dân số toàn thế giới. Hiện nay, nhiều bằng chứng cho thấytrục IL-23/IL-17 đóng vai trò chính trong sinh bệnh học của bệnh.Bệnh gây tổn thương ở da, móng, gây phá hủy khớp và liên quanđến nhiều bệnh đồng mắc, tác động xấu đến chất lượng cuộc sốngcủa bệnh nhân và hiện vẫn chưa có phương pháp điều trị hiệu quảlâu dài. Tế bào gốc trung mô (Mesenchymal stem cells – MSC) lànhững tế bào có thể được phân lập từ tủy xương, máu cuống rốn,mô mỡ…, đã được chứng minh có khả năng ức chế tăng sinh,biệt hóa tế bào T CD4+, ức chế trưởng thành tế bào tua gai và tạođiều kiện biệt hóa tế bào T điều hòa. Vì thế, MSC đã được nghiêncứu ứng dụng trong điều trị nhiều mô hình bệnh lý miễn dịch dotính điều hoà miễn dịch của chúng, trong đó có vảy nến. Trong số các nguồn thu MSC, mô mỡ là nơi có nguồn tế bàogốc dồi dào, việc thu nhận mô mỡ dễ dàng, ít xâm lấn cho ngườibệnh, cũng như sẵn có khi sử dụng trong ghép đồng loài. Ngoàira, tế bào gốc trung mô từ mô mỡ (ADSC) có tốc độ tăng sinhcao và ổn định về mặt di truyền. Bên cạnh đó, ADSC cũng đượcchứng minh là có khả năng tiết ra một lượng lớn các cytokine,yếu tố tăng trưởng ưu việt hơn các nguồn mô khác. Do đó, ADSCtrở thành một trong những lựa chọn thu hút nhiều nghiên cứutrong các liệu pháp trị liệu tế bào nói chung hay các trị liệu tế bào 2dành cho vảy nến nói riêng hiện nay. Theo hiểu biết của chúng tôi, hiện nay có không nhiều cácnghiên cứu đánh giá hiệu quả của tế bào gốc trung mô từ mô mỡtrong điều trị vảy nến trên thế giới. Một vài nghiên cứu đã thựchiện nhưng chưa so sánh được hiệu quả của các liều tế bào gốckhác nhau và các đường ghép khác nhau. Tại Việt Nam chưa cónghiên cứu nào đánh giá về vấn đề này. Do đó, chúng tôi tiếnhành thực hiện đề tài đánh giá hiệu quả điều trị thương tổn dagiống vảy nến trên mô hình chuột bằng ghép tế bào gốc từ mômỡ cùng loài với các liều tế bào ghép khác nhau và thông qua cácđường ghép khác nhau.Mục tiêu nghiên cứu1. Đánh giá biểu hiện da và cytokine ở thương tổn da giống vảy nến trên mô hình chuột theo thời gian bôi Imiquimod2. Khảo sát sự cải thiện thương tổn da giống vảy nến do cảm ứng với Imiquimod trên mô hình chuột bằng ghép tế bào gốc trung mô từ mô mỡ đồng loàiĐối tượng và phương pháp nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Chuột BALB/c đực và cái, 8 tuần tuổi, nặng 20-24 gram và tế bào gốc trung mô từ mô mỡ chuột BALB/c.- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền lâm sàng, can thiệp ngẫu nhiên có đối chứngNhững đóng góp mới của nghiên cứu về mặt lý luận và thựctiễn Nghiên cứu đã đánh giá được sự thay đổi theo thời gian bôiImiquimod của các đặc điểm về thương tổn da, mô bệnh học và 3biểu hiện cytokine trên da chuột được tạo mô hình vảy nến bằngbôi Imiquimod. Từ đó xác định được thời gian bôi Imiquimod tốiưu nhất khi tạo mô hình mô phỏng vảy nến trên chuột. Đồng thời,xác định các mốc thời gian phù hợp cho can thiệp và đánh giáhiệu quả của điều trị khi sử dụng mô hình này trong nghiên cứu. Nghiên cứu đã chứng minh được ghép tế bào gốc trung mô từmô mỡ cùng loài với các liều lượng và các đường ghép khác nhaugiúp cải thiện thương tổn da giống vảy nến trên mô hình chuộtvề mặt biểu hiện da, mô bệnh học và sự thâm nhiễm các cytokinetrong da. Đây là tiền đề cho các nghiên cứu lâm sàng trong tươnglai nhằm nghiên cứu sâu hơn về tác động của tế bào gốc trung môtrong vảy nến và ứng dụng tế bào gốc trung mô từ mô mỡ trongđiều trị vảy nến.Bố cục của luận án Luận án gồm 148 trang với các phần: Đặt vấn đề: 02 trang;Tổng quan tài liệu: 32 trang; Đối tượng và phương pháp nghiêncứu: 24 trang; Kết quả: 63 trang; Bàn luận: 25 trang; Kết luận vàKiến nghị: 02 trang. Luận án có 27 hình, 7 bảng, 17 biểu đồ, 01sơ đồ và 242 tài liệu tham khảo tiếng Anh và 5 tài liệu tham khảotiếng Việt. 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tổng quan về vảy nến Dịch tễ Hiện nay, ước tính có 125 triệu người mắc vảy nến trên toànthế giới và tỷ lệ hiện mắc thay đổi từ 0,5% đến 3%. Tỷ lệ nam vànữ mắc bệnh ngang nhau. Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh của vảy nến phức tạp với sự tham gia củanhiều yếu tố, hiện tại vẫn chưa được làm sáng tỏ hoàn toàn. Dướitác động của các yếu tố khởi phát từ môi trường, các cá thể manggien nhạy cảm sẽ khởi phát bệnh. Các tế bào tua gai lớp bì đượchoạt hóa, trình d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Bệnh vảy nến Điều trị bệnh vảy nến Ghép tế bào gốc từ mô mỡ cùng loàiTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 353 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 243 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 240 0 0 -
208 trang 226 0 0
-
27 trang 206 0 0
-
27 trang 197 0 0