Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ kháng clarithromycin của H. pylori bằng phương pháp PCR-RFLP và kết quả điều trị của phác đồ nối tiếp cải tiến RA-RLT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 646.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ đột biến gen đề kháng clarithromycin của H. pylori bằng phương pháp PCR-RFLP ở các bệnh nhân viêm dạ dày mạn có H. pylori (+) tại Quảng Ngãi. Đánh giá kết quả tiệt trừ H. pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn nói chung và ở nhóm có đột biến gen đề kháng clarithromycin bằng phác đồ nối tiếp cải tiến RA-RLT 10 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ kháng clarithromycin của H. pylori bằng phương pháp PCR-RFLP và kết quả điều trị của phác đồ nối tiếp cải tiến RA-RLT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC PHẠM NGỌC DOANH NGHIÊN CỨU TỶ LỆ KHÁNG CLARITHROMYCIN CỦAHELICOBACTER PYLORI BẰNG PHƢƠNG PHÁP PCR-RFLP VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ NỐI TIẾP CẢI TIẾN RA-RLT Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 972 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - NĂM 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC PHẠM NGỌC DOANH NGHIÊN CỨU TỶ LỆ KHÁNG CLARITHROMYCIN CỦAHELICOBACTER PYLORI BẰNG PHƢƠNG PHÁP PCR-RFLP VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ NỐI TIẾP CẢI TIẾN RA-RLT Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 972 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. TRẦN VĂN HUY HUẾ - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẠI HỌC HUẾNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN VĂN HUYPhản biện 1: ........................................................................................................................................................................................Phản biện 2: .......................................................................................................................................................................................Phản biện 3: ........................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại phiên họp mở của Hội đồng luận ántiến sĩ luận tại cấp Đại học Huế,Họp tại: Số 3, đường Lê Lợi, Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên HuếVào lúc: ..... vào ngày… .. của tháng .....năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẶT VẤN ĐỀ Helicobacter pylori (H. pylori) đã được xác nhận là nguyên nhân của bệnhloét dạ dày tá tràng và ung thư dạ dày. Do đó việc tiệt trừ H. pylori là vô cùngquan trọng. Trở ngại quan trọng nhất trong tiệt trừ H. pylori là đề kháng khángsinh của vi khuẩn Tình hình đề kháng kháng sinh của H. pylori ngaày càng gia tăng trên toànthế giới, đặc biệt là clarithromycin, một kháng sinh chủ lực trong điều trị tiệt trừH. pylori. Chẩn đoán sớm đề kháng kháng sinh có thể giảm nguy cơ thất bạitrong điều trị. Hơn nữa tỷ lệ đề kháng clarithomycin ở một địa phương có ýnghĩa quan trọng trong việc chọn lựa phác đồ điều trị H. pylori. Trên invitrophát hiện đề kháng kháng sinh của H. pylori được thực hiện bằng cách xác địnhđề kháng kiểu hình hay đề kháng kiểu gen của vi khuẩn. Phát hiện đề khángbằng kiểu hình cần phải nuôi cấy vi khuẩn. Việc nuôi cấy H. pylori khó thựchiện thường quy trên lâm sàng vì vi khuẩn phát triển chậm và yêu cầu điều kiệnmôi trường nghiêm ngặt. Hơn nữa, cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩnchủ yếu là do các đột biến gen nên các phương pháp xác định kiểu gen là nhữngthay thế thích hợp. Xác định kiểu gen đề kháng kháng sinh chủ yếu bằng cácphương pháp sinh học phân tử. Có nhiều phương pháp sinh học phân tử pháthiện đề kháng kháng sinh của H. pylori, trong đó PCR-RFLP (polymerase chainreaction- restriction fragment length polymophism, phản ứng khuếch đại chuỗigen- đa hình chiều dài cắt đoạn hạn chế) là một điển hình và đã được áp dụngtrong nhiều nghiên cứu trên thế giới. Tại Việt Nam, phương pháp PCR-RFLPmới được áp dụng tại Trường Đại học Y Dược Huế và có kết quả bước đầu khảquan. Áp dụng một phương pháp phân tử mới như PCR-RFLP để phát hiện đềkháng clarithromycin nhằm phục vụ cho nghiên cứu và điều trị là một nhu cầucần thiết và qua đó đánh giá tình hình đề kháng clarithromycin tại địa phươnggóp phần cho việc chọn lựa kháng sinh lần đầu trong điều trị H. pylori. Ngoài việc chẩn đoán sớm đề kháng kháng sinh, để khắc phục tình trạngphác đồ 3 thuốc chuẩn ngày càng kém hiệu quả, việc áp dụng nhiều phác đồkhác cũng đang được nghiên cứu. Trong đó phác đồ nối tiếp khi mới ra đời tỏ racó hiệu quả cao và được nghiên cứu nhiều. Tuy nhiên về sau nhận ra phác đồnối tiếp cũng có một số điểm hạn chế. Người ta đưa ra những cải tiến của phácđồ nối tiếp. Những nghiên cứu áp dụng phác đồ nối tiếp cải tiến cho thấy kếtquả cao hơn và khắc phục m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ kháng clarithromycin của H. pylori bằng phương pháp PCR-RFLP và kết quả điều trị của phác đồ nối tiếp cải tiến RA-RLT ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC PHẠM NGỌC DOANH NGHIÊN CỨU TỶ LỆ KHÁNG CLARITHROMYCIN CỦAHELICOBACTER PYLORI BẰNG PHƢƠNG PHÁP PCR-RFLP VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ NỐI TIẾP CẢI TIẾN RA-RLT Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 972 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - NĂM 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC PHẠM NGỌC DOANH NGHIÊN CỨU TỶ LỆ KHÁNG CLARITHROMYCIN CỦAHELICOBACTER PYLORI BẰNG PHƢƠNG PHÁP PCR-RFLP VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ NỐI TIẾP CẢI TIẾN RA-RLT Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 972 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. TRẦN VĂN HUY HUẾ - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẠI HỌC HUẾNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN VĂN HUYPhản biện 1: ........................................................................................................................................................................................Phản biện 2: .......................................................................................................................................................................................Phản biện 3: ........................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại phiên họp mở của Hội đồng luận ántiến sĩ luận tại cấp Đại học Huế,Họp tại: Số 3, đường Lê Lợi, Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên HuếVào lúc: ..... vào ngày… .. của tháng .....năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẶT VẤN ĐỀ Helicobacter pylori (H. pylori) đã được xác nhận là nguyên nhân của bệnhloét dạ dày tá tràng và ung thư dạ dày. Do đó việc tiệt trừ H. pylori là vô cùngquan trọng. Trở ngại quan trọng nhất trong tiệt trừ H. pylori là đề kháng khángsinh của vi khuẩn Tình hình đề kháng kháng sinh của H. pylori ngaày càng gia tăng trên toànthế giới, đặc biệt là clarithromycin, một kháng sinh chủ lực trong điều trị tiệt trừH. pylori. Chẩn đoán sớm đề kháng kháng sinh có thể giảm nguy cơ thất bạitrong điều trị. Hơn nữa tỷ lệ đề kháng clarithomycin ở một địa phương có ýnghĩa quan trọng trong việc chọn lựa phác đồ điều trị H. pylori. Trên invitrophát hiện đề kháng kháng sinh của H. pylori được thực hiện bằng cách xác địnhđề kháng kiểu hình hay đề kháng kiểu gen của vi khuẩn. Phát hiện đề khángbằng kiểu hình cần phải nuôi cấy vi khuẩn. Việc nuôi cấy H. pylori khó thựchiện thường quy trên lâm sàng vì vi khuẩn phát triển chậm và yêu cầu điều kiệnmôi trường nghiêm ngặt. Hơn nữa, cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩnchủ yếu là do các đột biến gen nên các phương pháp xác định kiểu gen là nhữngthay thế thích hợp. Xác định kiểu gen đề kháng kháng sinh chủ yếu bằng cácphương pháp sinh học phân tử. Có nhiều phương pháp sinh học phân tử pháthiện đề kháng kháng sinh của H. pylori, trong đó PCR-RFLP (polymerase chainreaction- restriction fragment length polymophism, phản ứng khuếch đại chuỗigen- đa hình chiều dài cắt đoạn hạn chế) là một điển hình và đã được áp dụngtrong nhiều nghiên cứu trên thế giới. Tại Việt Nam, phương pháp PCR-RFLPmới được áp dụng tại Trường Đại học Y Dược Huế và có kết quả bước đầu khảquan. Áp dụng một phương pháp phân tử mới như PCR-RFLP để phát hiện đềkháng clarithromycin nhằm phục vụ cho nghiên cứu và điều trị là một nhu cầucần thiết và qua đó đánh giá tình hình đề kháng clarithromycin tại địa phươnggóp phần cho việc chọn lựa kháng sinh lần đầu trong điều trị H. pylori. Ngoài việc chẩn đoán sớm đề kháng kháng sinh, để khắc phục tình trạngphác đồ 3 thuốc chuẩn ngày càng kém hiệu quả, việc áp dụng nhiều phác đồkhác cũng đang được nghiên cứu. Trong đó phác đồ nối tiếp khi mới ra đời tỏ racó hiệu quả cao và được nghiên cứu nhiều. Tuy nhiên về sau nhận ra phác đồnối tiếp cũng có một số điểm hạn chế. Người ta đưa ra những cải tiến của phácđồ nối tiếp. Những nghiên cứu áp dụng phác đồ nối tiếp cải tiến cho thấy kếtquả cao hơn và khắc phục m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Nội khoa Viêm dạ dày mạn Helicobacter pylori Phác đồ nối tiếp có levofloxacinGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0