Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xác định động vật thủy sinh chủ yếu mang virus gây bệnh đốm trắng ở tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án góp phần cung cấp các thông tin về vùng nuôi tôm nước lợ tại Nghệ An, Quảng Ninh và Nam Định, đặc biệt đã chỉ ra 8 yếu tố nguy cơ có liên quan đến nguyên nhân tôm nhiễm bệnh đốm trắng ở vùng nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xác định động vật thủy sinh chủ yếu mang virus gây bệnh đốm trắng ở tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƯƠNG THỊ MỸ HẠNHNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH Đ NG VẬT THỦY SINH CHỦ YẾU MANG VIRUS GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM NUÔI NƯ C LỢ TẠI M T SỐ TỈNH MIỀN BẮC CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC THÚ Y Mà SỐ: 9 64 01 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà N i, 2018Công trình được hoàn thành tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam .Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Phan Thị VânNgười hướng dẫn khoa học 2: PSG.TS. Huỳnh Thị Mỹ LệPhản biện 1: TS. Bùi Quang TềPhản biện 2: TS. Phan Quang MinhPhản biện 3: TS. Thái Thanh BìnhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam vào hồi …. giờ …. ngày…..tháng …. năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:-Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PH N 1. M Đ U1.1 TÍNH C P THI T C AăĐ TÀI Trong những năm gần đây nuôi tôm nước lợ đã tr thành mộtngàng kinh tế quan trọng, có giá trị kim ngạch xu t khẩu cao. Chỉtính riêng 2016, s n lượng đạt kho ng 657 nghìn t n (trong đó s nlượng nuôi tôm chân trắng chiếm kho ng 60%) mang lại kim ngạchxu t khẩu kho ng 3,1 tỷ USD. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm vẫn còngặp nhiều thách thức, đặc biệt dịch bệnh do virus đ m trắng (WSSV)gây ra. WSSV đã lưu hành Việt Nam từ năm 1993, đến nay bệnhvẫn còn x y ra hộ nuôi, vùng nuôi trên hầu hết các tỉnh thành cóthực hành nuôi tôm Việt Nam. WSSV lan truyền cho tôm theo cchiều ngang và chiều dọc. Việt Nam đã kiểm soát t t WSSV lantruyền theo chiều dọc thông qua thực hiên t t công tác kiểm dịch tômb mẹ trước khi sinh s n. Tuy nhiên, kiểm soát WSSV lan theo chiềungang còn nhiều hạn chế. WSSV lan theo chiều ngang thông qua môi trư ng nuôi, sinh vậtmang virus. Trên thế giới, nghiên cứu chỉ ra các sinh vật mangWSSV đã được quan tâm và đến nay xác định được hơn 150 loàisinh vật mang WSSV, trong khi đó Việt Nam công b 5 loài baogồm tôm he (Penaeus indicus), tôm r o (Etapenaeus ensis), tôm bạc(Metapenaeus lysianassa), tôm càng xanh (Macrobrachiumrosenbergii) và giun nhiều tơ (Perinereis sp) (Hao et al., 1999, VõVăn Tu n và cs., 2010; Phan Thị Vân và cs., 2017) và 3 loài là cmượn hồn, mực và tôm tít, công b nội bộ dưới hình thức báo cáo(Cao Chí Thuận, 2009). Nghiên cứu bổ sung thêm loài sinh vật mang WSSV là r t quantrọng và đặc biệt cần thiết Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi tiến hànhthực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác định động vật thủy sinh chủ yếu 1mang virus gây bệnh đ m trắng tôm nuôi nước lợ tại một s tỉnhmiền Bắc”. Kết qu nghiên cứu giúp ngư i nuôi có thông tin và nhậndạng loài sinh vật mang và lan truyền WSSV cho tôm nuôi, là cơ skhoa học đưa ra biện pháp kiểm soát lan truyền bệnh theo phươngthức lan truyền ngang, từ đó nâng cao năng su t và s n lượng tôm.1.2.ăM CăTIểUăNGHIểNăC UăC AăĐ ăTÀI 1.2.1 M c tiêu chung Xác định được một s loài động vật thủy sinh chủ yếu có khnăng mang và lan truyền virus đ m trắng gây bệnh cho tôm nuôinước lợ tại một s tỉnh miền Bắc. 1.2.2 M c tiêu c th : Xác định yếu t nguy cơ gây bệnh đ m trắng do virus cho tômnuôi nước lợ tại vùng nghiên cứu. Xác định loài động vật thủy sinh chủ yếu mang virus đ m trắng và cókh năng lan truyền bệnh cho tôm theo phương thức lây truyền ngang.1.3.ăPH MăVIăNGHIểNăC U Động vật thủy sinh chủ yếu ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâmcanh, ao lắng và quanh khu vực nguồn c p nước H i Hòa - Qu ngNinh, Giao Thủy - Nam Định và Quỳnh Liên - Nghệ An. Th i gianthực hiện từ tháng 6/2015 đến tháng 10/2017.1.4. NH NGăĐịNGăGịPăM I C AăĐ TÀI Luận án đã góp phần cung c p các thông tin về vùng nuôi tômnước lợ tại Nghệ An, Qu ng Ninh và Nam Định, đặc biệt đã chỉ ra 8yếu t nguy cơ có liên quan đến nguyên nhân tôm nhiễm bệnh đ mtrắng vùng nuôi. Kết qu nghiên cứu của luận án đã th ng kê, xác định được 23loài động vật thủy sinh trong đó có 16 loài xu t hiện nhiều với slượng lớn hơn được xác định là loài động vật thủy sinh chủ yếu, 2chúng bao gồm tôm r o, tôm càng, tôm gai, cáy đ , nòng nọc ếch, cđinh, cá b ng và 9 loài động vật phù du (Branchionus angularis, B.budapestinensis, B. calyciflorus, B. plicatilis, B. ucreus, Polyarthra,Microsetella norvegica, Neocalanus gracilis và Oithona nana). Kết qu nghiên cứu của luận án đã ghi nhận được 3 loài động vậtthủy sinh mang virus và có kh năng truyền bệnh đ m trắng cho tômnuôi. Trong đó một loài tôm càng (Macrobranchium nipponense)mang virus đ m trắng thu được tự nhiên và hai loài còn lại là cáyđ (Uca arcuata) và tôm gai (Exopalaemon carinicauda) mang virusđ m trắng trong điều kiện thí nghiệm. Luận án đã bổ sung vào thành phần sinh vật mang mầm bệnhđ m trắng tại Việt Nam và c trên thế giới, trong đó 3 loài lần đầutiên được công b Việt Nam và bổ sung thêm được 1 loài mới(Uca arcuata) vào danh sách các sinh vật mang WSSV cho thế giới.Kết qu là cơ s khoa học góp phần đề xu t gi i pháp hạn chế rủi robệnh dịch, nâng cao hiệu qu cho nghề nuôi tôm nước lợ 3 vùngnghiên cứu nói riêng và Việt Nam nói chung.1.5.ăụăNGHĨAăKHOAăH CăVÀăTHỰCăTI NăC AăĐ ăTÀI Luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng vùng nuôi, từ đó chỉ rõmột s yếu t nguy cơ, nguyên nhân gây ra hiện tượng tôm nhiễmbệnh đ m trắng. Xác định một s loài động vật thủy sinh chủ yếu cókh năng mang và lan truyền WSSV gây bệnh cho tôm nuôi tại NghệAn, Qu ng Ninh và Nam Định, đây được xác định là nguồn mangmầm bệnh do WSSV tiềm ẩn, m i nguy sinh học vùng nuôi. Kết qu đạt được của luận án giúp cho hộ nuôi thuộc vùngnghiên cứu biết rõ yếu t nguy cơ gây bệnh đ m trắng (white spotd ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xác định động vật thủy sinh chủ yếu mang virus gây bệnh đốm trắng ở tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƯƠNG THỊ MỸ HẠNHNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH Đ NG VẬT THỦY SINH CHỦ YẾU MANG VIRUS GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM NUÔI NƯ C LỢ TẠI M T SỐ TỈNH MIỀN BẮC CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC THÚ Y Mà SỐ: 9 64 01 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà N i, 2018Công trình được hoàn thành tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam .Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Phan Thị VânNgười hướng dẫn khoa học 2: PSG.TS. Huỳnh Thị Mỹ LệPhản biện 1: TS. Bùi Quang TềPhản biện 2: TS. Phan Quang MinhPhản biện 3: TS. Thái Thanh BìnhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam vào hồi …. giờ …. ngày…..tháng …. năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:-Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PH N 1. M Đ U1.1 TÍNH C P THI T C AăĐ TÀI Trong những năm gần đây nuôi tôm nước lợ đã tr thành mộtngàng kinh tế quan trọng, có giá trị kim ngạch xu t khẩu cao. Chỉtính riêng 2016, s n lượng đạt kho ng 657 nghìn t n (trong đó s nlượng nuôi tôm chân trắng chiếm kho ng 60%) mang lại kim ngạchxu t khẩu kho ng 3,1 tỷ USD. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm vẫn còngặp nhiều thách thức, đặc biệt dịch bệnh do virus đ m trắng (WSSV)gây ra. WSSV đã lưu hành Việt Nam từ năm 1993, đến nay bệnhvẫn còn x y ra hộ nuôi, vùng nuôi trên hầu hết các tỉnh thành cóthực hành nuôi tôm Việt Nam. WSSV lan truyền cho tôm theo cchiều ngang và chiều dọc. Việt Nam đã kiểm soát t t WSSV lantruyền theo chiều dọc thông qua thực hiên t t công tác kiểm dịch tômb mẹ trước khi sinh s n. Tuy nhiên, kiểm soát WSSV lan theo chiềungang còn nhiều hạn chế. WSSV lan theo chiều ngang thông qua môi trư ng nuôi, sinh vậtmang virus. Trên thế giới, nghiên cứu chỉ ra các sinh vật mangWSSV đã được quan tâm và đến nay xác định được hơn 150 loàisinh vật mang WSSV, trong khi đó Việt Nam công b 5 loài baogồm tôm he (Penaeus indicus), tôm r o (Etapenaeus ensis), tôm bạc(Metapenaeus lysianassa), tôm càng xanh (Macrobrachiumrosenbergii) và giun nhiều tơ (Perinereis sp) (Hao et al., 1999, VõVăn Tu n và cs., 2010; Phan Thị Vân và cs., 2017) và 3 loài là cmượn hồn, mực và tôm tít, công b nội bộ dưới hình thức báo cáo(Cao Chí Thuận, 2009). Nghiên cứu bổ sung thêm loài sinh vật mang WSSV là r t quantrọng và đặc biệt cần thiết Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi tiến hànhthực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác định động vật thủy sinh chủ yếu 1mang virus gây bệnh đ m trắng tôm nuôi nước lợ tại một s tỉnhmiền Bắc”. Kết qu nghiên cứu giúp ngư i nuôi có thông tin và nhậndạng loài sinh vật mang và lan truyền WSSV cho tôm nuôi, là cơ skhoa học đưa ra biện pháp kiểm soát lan truyền bệnh theo phươngthức lan truyền ngang, từ đó nâng cao năng su t và s n lượng tôm.1.2.ăM CăTIểUăNGHIểNăC UăC AăĐ ăTÀI 1.2.1 M c tiêu chung Xác định được một s loài động vật thủy sinh chủ yếu có khnăng mang và lan truyền virus đ m trắng gây bệnh cho tôm nuôinước lợ tại một s tỉnh miền Bắc. 1.2.2 M c tiêu c th : Xác định yếu t nguy cơ gây bệnh đ m trắng do virus cho tômnuôi nước lợ tại vùng nghiên cứu. Xác định loài động vật thủy sinh chủ yếu mang virus đ m trắng và cókh năng lan truyền bệnh cho tôm theo phương thức lây truyền ngang.1.3.ăPH MăVIăNGHIểNăC U Động vật thủy sinh chủ yếu ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâmcanh, ao lắng và quanh khu vực nguồn c p nước H i Hòa - Qu ngNinh, Giao Thủy - Nam Định và Quỳnh Liên - Nghệ An. Th i gianthực hiện từ tháng 6/2015 đến tháng 10/2017.1.4. NH NGăĐịNGăGịPăM I C AăĐ TÀI Luận án đã góp phần cung c p các thông tin về vùng nuôi tômnước lợ tại Nghệ An, Qu ng Ninh và Nam Định, đặc biệt đã chỉ ra 8yếu t nguy cơ có liên quan đến nguyên nhân tôm nhiễm bệnh đ mtrắng vùng nuôi. Kết qu nghiên cứu của luận án đã th ng kê, xác định được 23loài động vật thủy sinh trong đó có 16 loài xu t hiện nhiều với slượng lớn hơn được xác định là loài động vật thủy sinh chủ yếu, 2chúng bao gồm tôm r o, tôm càng, tôm gai, cáy đ , nòng nọc ếch, cđinh, cá b ng và 9 loài động vật phù du (Branchionus angularis, B.budapestinensis, B. calyciflorus, B. plicatilis, B. ucreus, Polyarthra,Microsetella norvegica, Neocalanus gracilis và Oithona nana). Kết qu nghiên cứu của luận án đã ghi nhận được 3 loài động vậtthủy sinh mang virus và có kh năng truyền bệnh đ m trắng cho tômnuôi. Trong đó một loài tôm càng (Macrobranchium nipponense)mang virus đ m trắng thu được tự nhiên và hai loài còn lại là cáyđ (Uca arcuata) và tôm gai (Exopalaemon carinicauda) mang virusđ m trắng trong điều kiện thí nghiệm. Luận án đã bổ sung vào thành phần sinh vật mang mầm bệnhđ m trắng tại Việt Nam và c trên thế giới, trong đó 3 loài lần đầutiên được công b Việt Nam và bổ sung thêm được 1 loài mới(Uca arcuata) vào danh sách các sinh vật mang WSSV cho thế giới.Kết qu là cơ s khoa học góp phần đề xu t gi i pháp hạn chế rủi robệnh dịch, nâng cao hiệu qu cho nghề nuôi tôm nước lợ 3 vùngnghiên cứu nói riêng và Việt Nam nói chung.1.5.ăụăNGHĨAăKHOAăH CăVÀăTHỰCăTI NăC AăĐ ăTÀI Luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng vùng nuôi, từ đó chỉ rõmột s yếu t nguy cơ, nguyên nhân gây ra hiện tượng tôm nhiễmbệnh đ m trắng. Xác định một s loài động vật thủy sinh chủ yếu cókh năng mang và lan truyền WSSV gây bệnh cho tôm nuôi tại NghệAn, Qu ng Ninh và Nam Định, đây được xác định là nguồn mangmầm bệnh do WSSV tiềm ẩn, m i nguy sinh học vùng nuôi. Kết qu đạt được của luận án giúp cho hộ nuôi thuộc vùngnghiên cứu biết rõ yếu t nguy cơ gây bệnh đ m trắng (white spotd ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Dịch tễ học thú y Bệnh đốm trắng ở tôm Tôm nuôi nước lợGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 228 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 223 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 197 0 0
-
27 trang 187 0 0