Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Sức khỏe và bất công bằng sức khỏe ở một số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Sức khỏe và bất công bằng sức khỏe ở một số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp" được nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả thực trạng sức khỏe của một số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam năm 2019; Phân tích một số yếu tố làm gia tăng bất công bằng sức khỏe và giải pháp góp phần giảm thiểu bất công bằng sức khỏe ở nhóm dân tộc thiểu số có mức độ bất công bằng cao tại Việt Nam năm 2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Sức khỏe và bất công bằng sức khỏe ở một số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Nguyễn Mai HườngSỨC KHỎE VÀ BẤT CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở MỘT SỐ NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9720701 Hà Nội- Năm 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Y tế công cộng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thanh Hà GS.TS. Hoàng Văn MinhPhản biện 1: ................................................................................................................... .................................................................................................................Phản biện 2: ................................................................................................................... ..................................................................................................................Phản biện 3: ................................................................................................................... .................................................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại :……………………………………………………………………………………………… vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Công bằng sức khỏe (CBSK) là tình trạng “giảm thiểu hoặc không còn sự khác biệt về sức khỏe vàcác yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe giữa các nhóm dân thuộc các điều kiện và đặc quyền xã hội khác nhau...”.Ở Việt Nam, trong các quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, CBSK được thể hiện rất rõvà được triển khai rộng rãi trong hệ thống chăm sóc sức khỏe (CSSK) từ Trung ương đến địa phương. Tuynhiên, việc đánh giá CBSK tại Việt Nam đang là một thách thức do còn thiếu quy chuẩn về phương pháp vàdữ liệu. Tại Việt Nam, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã và đang có những chính sách ưu tiên, hỗtrợ phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng, phát triển dịch vụ xã hội cơ bản, trong đó có y tế đã góp phần cải thiệntình trạng sức khỏe của người dân tộc thiểu số (DTTS). Mặc dù vậy, hiện vẫn còn nhiều vấn đề CBSK đối vớingười DTTS. Các nghiên cứu trước đây tại Việt Nam đã chỉ ra những bằng chứng về thực trạng sức khỏe ngườiDTTS, nhưng có rất ít các bằng chứng về CBSK. Lý do chính là do các nghiên cứu trước đây chủ yếu sử dụngcác nguồn số liệu thứ cấp để so sánh sự khác biệt về tình trạng sức khỏe (như tuổi thọ, tử vong), khả năng tiếpcận và sử dụng dịch vụ CSSK, và các yếu tố hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe của người DTTS khi so vớingười Kinh và giữa các DTTS. Xuất phát từ thực trạng trên, một nghiên cứu với cách tiếp cận toàn diện và hệ thống để đánh giá thựctrạng sức khỏe và phân tích CBSK của người DTTS là rất cần thiết. Năm 2019-2020, Trường đại học Y tếcông cộng đã thực hiện đề tài cấp Nhà nước: “Những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm sóc sức khỏe đồngbào DTTS nước ta hiện nay”. Luận án này sử đã sử dụng một phần số liệu của đề tài cấp nhà nước (nghiên cứugốc) nhằm mô tả thực trạng sức khỏe và phân tích mức độ CBSK của một số nhóm DTTS tại Việt Nam. Đồngthời, luận án bổ sung thêm cấu phần tìm hiểu các yếu tố liên quan và một số giải pháp phù hợp góp phần giảmthiểu bất CBSK ở nhóm DTTS có mức độ bất công bằng cao tại Việt Nam. MỤC TIÊU 1. Mô tả thực trạng sức khỏe của một số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam năm 2019 2. Phân tích mức độ bất công bằng sức khỏe ở một số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam năm 2019 3. Phân tích một số yếu tố làm gia tăng bất công bằng sức khỏe và giải pháp góp phần giảm thiểu bất côngbằng sức khỏe ở nhóm dân tộc thiểu số có mức độ bất công bằng cao tại Việt Nam năm 2024. NHỮNG ĐIỂM MỚI/ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất, nghiên cứu hiện tại đã cung cấp bức tranh thực trạng sức khỏe của 12 DTTS với những chỉ sốsức khỏe tự báo cáo nói chung, tình trạng sức khỏe theo các nhóm đối tượng: trẻ em dưới 5 tuổi; Phụ nữ 15-49 tuổi có chồng; vị thành niên; người cao tuổi mà chưa có nghiên cứu nào mô tả thực trạng sức khỏe của tấtcả các nhóm đối tượng này trong một nghiên cứu. Thứ hai, nghiên cứu cung cấp nhiều chỉ số sức khỏe củangười DTTS mà ít các nghiên cứu cung cấp như: vấn đề sức khỏe tâm thần, tai nạn thương tích, bệnh truyềnnhiễm nói chung, mức độ khó khăn trong thực hiện các hoạt động của tất cả các nhóm đối tượng nghiên cứu.Nghiên cứu này cũng nhận định được các vấn đề sức khỏe nổi cộm của 12 DTTS và của từng DTTS. Thứ ba,về phân tích về thực trạng bất CBSK, đây là một trong ít nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích chỉ số tậptrung sử dụng số liệu điều tra hộ gia đình để phản án thực trạng bất CBSK. Các nghiên cứu trước đây chủ yếusử dụng số liệu tổng hợp, phương pháp đo lường sự khác biệt sức khỏe của các chỉ số đo lường thuộc 5 lĩnhvực phân tích CBSK giữa nhóm dân tộc Kinh và người DTTS nói chung. Còn phương pháp phân tích độ tậptrung các nghiên cứu trước áp dụng chủ yếu so sánh giữa dân tộc Kinh và DTTS nói chung và sử dụng số liệutổng hợp. Cuối cùng, kết quả nghiên cứu đã cung cấp được bức tranh về các vấn đề sức khỏe, tiếp cận, sử dụngdịch vụ CSSK, các yếu tố ảnh hưởng sức khỏe có mức độ bất công bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Sức khỏe và bất công bằng sức khỏe ở một số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Nguyễn Mai HườngSỨC KHỎE VÀ BẤT CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở MỘT SỐ NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9720701 Hà Nội- Năm 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Y tế công cộng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thanh Hà GS.TS. Hoàng Văn MinhPhản biện 1: ................................................................................................................... .................................................................................................................Phản biện 2: ................................................................................................................... ..................................................................................................................Phản biện 3: ................................................................................................................... .................................................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại :……………………………………………………………………………………………… vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Công bằng sức khỏe (CBSK) là tình trạng “giảm thiểu hoặc không còn sự khác biệt về sức khỏe vàcác yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe giữa các nhóm dân thuộc các điều kiện và đặc quyền xã hội khác nhau...”.Ở Việt Nam, trong các quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, CBSK được thể hiện rất rõvà được triển khai rộng rãi trong hệ thống chăm sóc sức khỏe (CSSK) từ Trung ương đến địa phương. Tuynhiên, việc đánh giá CBSK tại Việt Nam đang là một thách thức do còn thiếu quy chuẩn về phương pháp vàdữ liệu. Tại Việt Nam, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã và đang có những chính sách ưu tiên, hỗtrợ phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng, phát triển dịch vụ xã hội cơ bản, trong đó có y tế đã góp phần cải thiệntình trạng sức khỏe của người dân tộc thiểu số (DTTS). Mặc dù vậy, hiện vẫn còn nhiều vấn đề CBSK đối vớingười DTTS. Các nghiên cứu trước đây tại Việt Nam đã chỉ ra những bằng chứng về thực trạng sức khỏe ngườiDTTS, nhưng có rất ít các bằng chứng về CBSK. Lý do chính là do các nghiên cứu trước đây chủ yếu sử dụngcác nguồn số liệu thứ cấp để so sánh sự khác biệt về tình trạng sức khỏe (như tuổi thọ, tử vong), khả năng tiếpcận và sử dụng dịch vụ CSSK, và các yếu tố hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe của người DTTS khi so vớingười Kinh và giữa các DTTS. Xuất phát từ thực trạng trên, một nghiên cứu với cách tiếp cận toàn diện và hệ thống để đánh giá thựctrạng sức khỏe và phân tích CBSK của người DTTS là rất cần thiết. Năm 2019-2020, Trường đại học Y tếcông cộng đã thực hiện đề tài cấp Nhà nước: “Những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm sóc sức khỏe đồngbào DTTS nước ta hiện nay”. Luận án này sử đã sử dụng một phần số liệu của đề tài cấp nhà nước (nghiên cứugốc) nhằm mô tả thực trạng sức khỏe và phân tích mức độ CBSK của một số nhóm DTTS tại Việt Nam. Đồngthời, luận án bổ sung thêm cấu phần tìm hiểu các yếu tố liên quan và một số giải pháp phù hợp góp phần giảmthiểu bất CBSK ở nhóm DTTS có mức độ bất công bằng cao tại Việt Nam. MỤC TIÊU 1. Mô tả thực trạng sức khỏe của một số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam năm 2019 2. Phân tích mức độ bất công bằng sức khỏe ở một số nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam năm 2019 3. Phân tích một số yếu tố làm gia tăng bất công bằng sức khỏe và giải pháp góp phần giảm thiểu bất côngbằng sức khỏe ở nhóm dân tộc thiểu số có mức độ bất công bằng cao tại Việt Nam năm 2024. NHỮNG ĐIỂM MỚI/ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất, nghiên cứu hiện tại đã cung cấp bức tranh thực trạng sức khỏe của 12 DTTS với những chỉ sốsức khỏe tự báo cáo nói chung, tình trạng sức khỏe theo các nhóm đối tượng: trẻ em dưới 5 tuổi; Phụ nữ 15-49 tuổi có chồng; vị thành niên; người cao tuổi mà chưa có nghiên cứu nào mô tả thực trạng sức khỏe của tấtcả các nhóm đối tượng này trong một nghiên cứu. Thứ hai, nghiên cứu cung cấp nhiều chỉ số sức khỏe củangười DTTS mà ít các nghiên cứu cung cấp như: vấn đề sức khỏe tâm thần, tai nạn thương tích, bệnh truyềnnhiễm nói chung, mức độ khó khăn trong thực hiện các hoạt động của tất cả các nhóm đối tượng nghiên cứu.Nghiên cứu này cũng nhận định được các vấn đề sức khỏe nổi cộm của 12 DTTS và của từng DTTS. Thứ ba,về phân tích về thực trạng bất CBSK, đây là một trong ít nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích chỉ số tậptrung sử dụng số liệu điều tra hộ gia đình để phản án thực trạng bất CBSK. Các nghiên cứu trước đây chủ yếusử dụng số liệu tổng hợp, phương pháp đo lường sự khác biệt sức khỏe của các chỉ số đo lường thuộc 5 lĩnhvực phân tích CBSK giữa nhóm dân tộc Kinh và người DTTS nói chung. Còn phương pháp phân tích độ tậptrung các nghiên cứu trước áp dụng chủ yếu so sánh giữa dân tộc Kinh và DTTS nói chung và sử dụng số liệutổng hợp. Cuối cùng, kết quả nghiên cứu đã cung cấp được bức tranh về các vấn đề sức khỏe, tiếp cận, sử dụngdịch vụ CSSK, các yếu tố ảnh hưởng sức khỏe có mức độ bất công bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Công bằng sức khỏe Hệ thống chăm sóc sức khỏe Sức khỏe tâm thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0