Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thành phần loài Anopheles, phân bố, đặc điểm sinh thái và sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất sử dụng phòng chống sốt rét ở miền Trung - Tây Nguyên 2014 - 2017
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 605.46 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định thành phần loài Anopheles, phân bố, sinh học, sinh thái và vai trò truyền bệnh của các véc tơ sốt rét khu vực miền Trung-Tây Nguyên 2014-2017. Đánh giá sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với lambda - cyhalothrin và alpha-cypermethrin tại các điểm nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thành phần loài Anopheles, phân bố, đặc điểm sinh thái và sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất sử dụng phòng chống sốt rét ở miền Trung - Tây Nguyên 2014 - 2017 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt rét (SR) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối vớicon người, do một số loài ký sinh trùng thuộc giốngPlasmodium (P.) gây ra; mỗi năm trên thế giới có hàng trămtriệu người mắc bệnh và hàng trăm nghìn người chết do SR. Trên thế giới đến nay, đã xác định có khoảng 420 loài muỗithuộc giống Anopheles, trong đó có khoảng 70 loài là véc tơsốt rét cho người trong điều kiện tự nhiên [21]. Ở Việt Nam đãxác định được khoảng 64 loài Anopheles trong đó có 15 loài làvéc tơ sốt rét, với 3 véc tơ sốt rét chính là An. dirus, An.minimus và An. epiroticus [21]. Ở Việt Nam bệnh sốt rét lưu hành nặng, vùng sốt rét chiếmtới 2/3 diện tích, khoảng 50% dân số sống trong vùng SR. Khuvực miền Trung-Tây Nguyên (MT-TN) có hơn 70 % dân sốsống trong vùng có nguy cơ SR với sự di biến động dân cư lớn.Đây là khu vực tình hình SR phức tạp nhất ở Việt Nam: Hàngnăm số bệnh nhân sốt rét (BNSR) chiếm gần 50 %; KSTSRchiếm 75 %; sốt rét ác tính và tử vong sốt rét chiếm trên 80 %so với cả nước. Do vậy việc đánh giá: Thành phần loàiAnopheles, phân bố, đặc điểm sinh thái và sự nhạy cảm củavéc tơ sốt rét với hóa chất sử dụng phòng chống sốt rét ởmiền Trung - Tây Nguyên 2014 - 2017 là hết sức cần thiết,nhằm làm cơ sở dữ liệu xây dựng kế hoạch phòng chống véc tơ(PCVT) góp phần giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, khống chế bệnhsốt rét ở các tỉnh này nói riêng và cả nước nói chung. Mục tiêu nghiên cứu:1. Xác định thành phần loài Anopheles, phân bố, sinh học, sinh thái và vai trò truyền bệnh của các véc tơ sốt rét khu vực miền Trung-Tây Nguyên 2014-2017.2. Đánh giá sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với lambda - cyhalothrin và alpha-cypermethrin tại các điểm nghiên cứu. CẤU TRÚC LUẬN ÁNLuận án gồm 121 trang được chia thành các phần sau: Đặt vấnđề (02 trang); Tổng quan tài liệu (24 trang); Đối tượng vàphương pháp nghiên cứu(17 trang); Kết quả nghiên cứu (50trang); Bàn luận (24 trang); Kết luận ( 02 trang); Kiến nghị (1trang). Luận án có 63 bảng, 13 hình và 119 tài liệu tham khảo. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Thành phần loài và phân bố muỗi Anopheles Theo Ralph Harbach (2008), họ muỗi Culicidae Meigen1818, thuộc phân bộ Nematocera (Râu dài), bộ Diptera (Haicánh), được chia thành hai phân họ: Anophelinae (gồm 3giống) và Culicinae (gồm 92 giống) [75]. Riêng phân họAnophelinae Grassi, 1900 hiện nay đã xác định được 547 loàithuộc 3 giống trên thế giới.1.2. Sinh thái, tập tính, vai trò truyền bệnh của muỗiAnopheles Ở mỗi vùng sinh địa cảnh đều có một số loài muỗi đặc trưngriêng như vùng ven biển, đồng bằng, trung du, rừng núi. Ở mỗimùa trong năm cũng có những quần thể muỗi hoạt động riêngnên thường được gọi là muỗi Anopheles mùa mưa và muỗiAnopheles mùa khô. Tập tính về sự phân bố của muỗi có sự liên quan đến sinhđịa cảnh và tác động đến cảnh quan của con người. Chúngphân bố hoạt động ở khắp mọi nơi tùy theo loài. Muỗi thích đốt máu người, tỷ lệ đốt máu thay đổi theo từngđịa phương và phụ thuộc vào mức độ hiện diện của loài độngvật khác như trâu bò.1.3. Phòng chống véc tơ sốt rét Năm 1939, Muller đã khám phá ra hoạt tính diệt côn trùngcủa DDT, sau đó là các nhóm hóa chất lân hữu cơ, nhóm Clohữu cơ và nhóm Carbamat; hóa chất thuộc nhóm Pyrethroid.Năm 1989, WHO khuyến cáo sử dụng ngủ màn tẩmPermethrine trong phòng chống SR vì an toàn đối với người, ítmùi, không màu, có khả năng hạn chế véc tơ vào nhà hút máuvà lan truyền SR.1.4. Kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt rét Kháng hóa chất là sự chọn lọc đặc điểm có tính kế thừa củamột quần thể côn trùng gây ra thất bại một sản phẩm hóa chấtmong đợi khi sử dụng theo quy định. Theo định nghĩa củaWHO “Kháng hóa chất là sự phát triển khả năng sống sót củamột số cá thể sau khi tiếp xúc với nồng độ của một hoá chất mà 3với nồng độ đó đa số cá thể trong một quần thể bình thườngcủa loài đó sẽ bị chết sau khi tiếp xúc” (Martinez, 1998).1.5. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốtrét Tình trạng kháng hóa chất diệt côn trùng nhóm pyrethroidcủa các véc tơ sốt rét lan rộng ở nhiều quốc gia châu Phi cũngnhư Trung Á và Đông Nam Á. Năm 2015, hơn 3/4 số quốc giađã báo cáo kháng với nhóm hóa chất pyrethroid. Hiện nay, cáchoá chất thuộc nhóm Pyrethroid đang được sử dụng rộng rãitrong chương trình PCSR ở nhiều nước trên thế giới trong đó cóViệt Nam. Vì vậy, sự phát triển tính kháng của véc tơ sốt rét vớicác hoá chất này có thể gây trở ngại cho sự thành công của hoạtđộng PCSR.1.6. Tình hình sốt rét miền Trung, Tây Nguyên Miền Trung - Tây Nguyên là khu vực trọng điểm sốt rét củaViệt Nam, gồm 15 tỉnh với dân số khoảng 20 triệu người, trên40 dân tộc trong đó gần 50% dân số sống trong vùng sốt rét lưuhành. Sau nhiều năm PCSR ở khu vực miền Trung - TâyNguyên SR đã giảm nhiều, nhưng nguy cơ sốt rét quay trở lạivẫn còn rất lớn. Chương trình PCSR đang đứng trước nhữngtrở ngại và thách thức như dân số sống trong môi trường có sựlan truyền sốt rét còn quá lớn, dân còn nghèo, dân trí thấp, còndu canh, ngủ rẫy, không có thói quen ngủ màn. Sự di biến độngdân từ đồng bằng lên miền núi, từ phía Bắc vào Tây Nguyêncòn quá lớn; ngoài sự kiểm soát của ngành y tế, họ chưa cómiễn dịch sốt rét, chưa có điều kiện và phương tiện thích hợpphòng chống sốt rét [2], [7].Ở vùng sốt rét lưu hành nặng, vùngsâu, vùng xa thì mạng lưới y tế xã, thôn, buôn còn yếu và thiếu. Theo báo cáo của Bộ Y Tế năm 2010 ghi nhận ở Việt Namcó 4.481 trường hợp mắc bệnh sốt rét và 01 trường hợp tửvong. Tây Nguyên tăng 30,5% và miền Nam tăng 24,83%.Theo báo cáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thành phần loài Anopheles, phân bố, đặc điểm sinh thái và sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với hóa chất sử dụng phòng chống sốt rét ở miền Trung - Tây Nguyên 2014 - 2017 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt rét (SR) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối vớicon người, do một số loài ký sinh trùng thuộc giốngPlasmodium (P.) gây ra; mỗi năm trên thế giới có hàng trămtriệu người mắc bệnh và hàng trăm nghìn người chết do SR. Trên thế giới đến nay, đã xác định có khoảng 420 loài muỗithuộc giống Anopheles, trong đó có khoảng 70 loài là véc tơsốt rét cho người trong điều kiện tự nhiên [21]. Ở Việt Nam đãxác định được khoảng 64 loài Anopheles trong đó có 15 loài làvéc tơ sốt rét, với 3 véc tơ sốt rét chính là An. dirus, An.minimus và An. epiroticus [21]. Ở Việt Nam bệnh sốt rét lưu hành nặng, vùng sốt rét chiếmtới 2/3 diện tích, khoảng 50% dân số sống trong vùng SR. Khuvực miền Trung-Tây Nguyên (MT-TN) có hơn 70 % dân sốsống trong vùng có nguy cơ SR với sự di biến động dân cư lớn.Đây là khu vực tình hình SR phức tạp nhất ở Việt Nam: Hàngnăm số bệnh nhân sốt rét (BNSR) chiếm gần 50 %; KSTSRchiếm 75 %; sốt rét ác tính và tử vong sốt rét chiếm trên 80 %so với cả nước. Do vậy việc đánh giá: Thành phần loàiAnopheles, phân bố, đặc điểm sinh thái và sự nhạy cảm củavéc tơ sốt rét với hóa chất sử dụng phòng chống sốt rét ởmiền Trung - Tây Nguyên 2014 - 2017 là hết sức cần thiết,nhằm làm cơ sở dữ liệu xây dựng kế hoạch phòng chống véc tơ(PCVT) góp phần giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, khống chế bệnhsốt rét ở các tỉnh này nói riêng và cả nước nói chung. Mục tiêu nghiên cứu:1. Xác định thành phần loài Anopheles, phân bố, sinh học, sinh thái và vai trò truyền bệnh của các véc tơ sốt rét khu vực miền Trung-Tây Nguyên 2014-2017.2. Đánh giá sự nhạy cảm của véc tơ sốt rét với lambda - cyhalothrin và alpha-cypermethrin tại các điểm nghiên cứu. CẤU TRÚC LUẬN ÁNLuận án gồm 121 trang được chia thành các phần sau: Đặt vấnđề (02 trang); Tổng quan tài liệu (24 trang); Đối tượng vàphương pháp nghiên cứu(17 trang); Kết quả nghiên cứu (50trang); Bàn luận (24 trang); Kết luận ( 02 trang); Kiến nghị (1trang). Luận án có 63 bảng, 13 hình và 119 tài liệu tham khảo. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Thành phần loài và phân bố muỗi Anopheles Theo Ralph Harbach (2008), họ muỗi Culicidae Meigen1818, thuộc phân bộ Nematocera (Râu dài), bộ Diptera (Haicánh), được chia thành hai phân họ: Anophelinae (gồm 3giống) và Culicinae (gồm 92 giống) [75]. Riêng phân họAnophelinae Grassi, 1900 hiện nay đã xác định được 547 loàithuộc 3 giống trên thế giới.1.2. Sinh thái, tập tính, vai trò truyền bệnh của muỗiAnopheles Ở mỗi vùng sinh địa cảnh đều có một số loài muỗi đặc trưngriêng như vùng ven biển, đồng bằng, trung du, rừng núi. Ở mỗimùa trong năm cũng có những quần thể muỗi hoạt động riêngnên thường được gọi là muỗi Anopheles mùa mưa và muỗiAnopheles mùa khô. Tập tính về sự phân bố của muỗi có sự liên quan đến sinhđịa cảnh và tác động đến cảnh quan của con người. Chúngphân bố hoạt động ở khắp mọi nơi tùy theo loài. Muỗi thích đốt máu người, tỷ lệ đốt máu thay đổi theo từngđịa phương và phụ thuộc vào mức độ hiện diện của loài độngvật khác như trâu bò.1.3. Phòng chống véc tơ sốt rét Năm 1939, Muller đã khám phá ra hoạt tính diệt côn trùngcủa DDT, sau đó là các nhóm hóa chất lân hữu cơ, nhóm Clohữu cơ và nhóm Carbamat; hóa chất thuộc nhóm Pyrethroid.Năm 1989, WHO khuyến cáo sử dụng ngủ màn tẩmPermethrine trong phòng chống SR vì an toàn đối với người, ítmùi, không màu, có khả năng hạn chế véc tơ vào nhà hút máuvà lan truyền SR.1.4. Kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt rét Kháng hóa chất là sự chọn lọc đặc điểm có tính kế thừa củamột quần thể côn trùng gây ra thất bại một sản phẩm hóa chấtmong đợi khi sử dụng theo quy định. Theo định nghĩa củaWHO “Kháng hóa chất là sự phát triển khả năng sống sót củamột số cá thể sau khi tiếp xúc với nồng độ của một hoá chất mà 3với nồng độ đó đa số cá thể trong một quần thể bình thườngcủa loài đó sẽ bị chết sau khi tiếp xúc” (Martinez, 1998).1.5. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốtrét Tình trạng kháng hóa chất diệt côn trùng nhóm pyrethroidcủa các véc tơ sốt rét lan rộng ở nhiều quốc gia châu Phi cũngnhư Trung Á và Đông Nam Á. Năm 2015, hơn 3/4 số quốc giađã báo cáo kháng với nhóm hóa chất pyrethroid. Hiện nay, cáchoá chất thuộc nhóm Pyrethroid đang được sử dụng rộng rãitrong chương trình PCSR ở nhiều nước trên thế giới trong đó cóViệt Nam. Vì vậy, sự phát triển tính kháng của véc tơ sốt rét vớicác hoá chất này có thể gây trở ngại cho sự thành công của hoạtđộng PCSR.1.6. Tình hình sốt rét miền Trung, Tây Nguyên Miền Trung - Tây Nguyên là khu vực trọng điểm sốt rét củaViệt Nam, gồm 15 tỉnh với dân số khoảng 20 triệu người, trên40 dân tộc trong đó gần 50% dân số sống trong vùng sốt rét lưuhành. Sau nhiều năm PCSR ở khu vực miền Trung - TâyNguyên SR đã giảm nhiều, nhưng nguy cơ sốt rét quay trở lạivẫn còn rất lớn. Chương trình PCSR đang đứng trước nhữngtrở ngại và thách thức như dân số sống trong môi trường có sựlan truyền sốt rét còn quá lớn, dân còn nghèo, dân trí thấp, còndu canh, ngủ rẫy, không có thói quen ngủ màn. Sự di biến độngdân từ đồng bằng lên miền núi, từ phía Bắc vào Tây Nguyêncòn quá lớn; ngoài sự kiểm soát của ngành y tế, họ chưa cómiễn dịch sốt rét, chưa có điều kiện và phương tiện thích hợpphòng chống sốt rét [2], [7].Ở vùng sốt rét lưu hành nặng, vùngsâu, vùng xa thì mạng lưới y tế xã, thôn, buôn còn yếu và thiếu. Theo báo cáo của Bộ Y Tế năm 2010 ghi nhận ở Việt Namcó 4.481 trường hợp mắc bệnh sốt rét và 01 trường hợp tửvong. Tây Nguyên tăng 30,5% và miền Nam tăng 24,83%.Theo báo cáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Véc tơ sốt rét Phòng chống sốt rét ở miền Trung Phân bố muỗi AnophelesGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 418 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 305 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 264 0 0
-
32 trang 214 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
208 trang 202 0 0
-
27 trang 184 0 0
-
124 trang 175 0 0