Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng nhiễm norovirus và mối liên quan với kháng nguyên nhóm máu ở bệnh nhi dưới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện Đa Khoa Hà Nam năm 2012-2013
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đã cung cấp thực trạng nhiễm NoV, trong đó nhấn mạnh một số đặc điểm dịch tễ và yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm NoV ở bệnh nhi dưới 5 tuổi. Đồng thời cũng đánh giá đặc điểm lâm sàng tiêu chảy cấp do NoV giúp cho các nhà lâm sàng trong việc chẩn đoán, điều trị, tiên lượng và phòng bệnh tiêu chảy cấp do NoV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng nhiễm norovirus và mối liên quan với kháng nguyên nhóm máu ở bệnh nhi dưới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện Đa Khoa Hà Nam năm 2012-2013 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy là bệnh thường gặp ở trẻ em có tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong cao, chỉsau bệnh nhiễm đường hô hấp. Theo tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) hàng nămtrên thế giới có khoảng 1,5 tỷ lượt trẻ bị mắc tiêu chảy, trong đó 1,5-2,5 triệutrẻ em dưới 5 tuổi tử vong. Ở trẻ em tiêu chảy do vi rút thường chiếm ưu thế,trong đó norovirus (NoV) là nguyên nhân gây tiêu chảy đứng thứ hai saurotavirus (RV). Trên thế giới như Nhật Bản trẻ tiêu chảy phát hiện NoV trongphân 33,8%, Hàn Quốc là 35,8%, còn ở Ý chiếm tới 48,4%. Tại Việt Namnhiễm NoV ở trẻ em được phát hiện bằng kỹ thuật real-time RT-PCR đã xácđịnh tỷ lệ nhiễm NoV ở trẻ tiêu chảy nhập bệnh viện Nhi Trung ương chiếm tới36,3%, tương tự như tỷ lệ nhiễm NoV ở các nước trên thế giới. Nghiên cứu chothấy NoV sử dụng kháng nguyên nhóm máu có trên niêm mạc và trong dịch tiếtcủa cơ thể để xâm nhập vào tế bào ở biểu mô ruột. Do vậy, có sự liên quan giữatình trạng tiết kháng nguyên nhóm máu và khả năng cảm nhiễm đối vi rút này.Nghiên cứu đánh giá về mặt dịch tễ học lâm sàng, một số yếu tố ảnh hưởng đếntỷ lệ nhiễm NoV cũng như phân tích sâu sự liên quan giữa kháng nguyên nhómmáu với tình trạng nhiễm NoV ở trẻ em Việt Nam còn hạn chế. Từ thực tế đóchúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này nhằm các mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm Norovirus ở bệnhnhi dưới 5 tuổi có/không có triệu chứng tiêu chảy cấp điều trị tại bệnh viện đakhoa Hà Nam 12/2012-11/2013. 2. Xác định mối liên quan giữa kháng nguyên hệ nhóm máu ABO và Lewisvới tình trạng nhiễm Norovirus.Những đóng góp mới của luận án Luận án đã cung cấp thực trạng nhiễm NoV, trong đó nhấn mạnh một số đặcđiểm dịch tễ và yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm NoV ở bệnh nhi dưới 5 tuổi.Đồng thời cũng đánh giá đặc điểm lâm sàng tiêu chảy cấp do NoV giúp cho cácnhà lâm sàng trong việc chẩn đoán, điều trị, tiên lượng và phòng bệnh tiêu chảycấp do NoV. Các kiểu gen phát hiện được trong nghiên cứu này khá đa dạng, trong đóGII.4 chiếm chủ yếu. Kháng nguyên nhóm máu Lea+b-/Lex+y-, đại diện cho kiểuhình tiết không hoàn toàn ở người Việt Nam có nguy cơ nhiễm NoV thấp hơncác kiểu hình tiết không hoàn toàn khác. Vai trò kháng nguyên Lewis xy bêncạnh kháng nguyên Lewis ab được khẳng định và cần thiết để đánh giá tìnhtrạng tiết kháng nguyên nhóm máu. Đây có lẽ là một trong các nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về đánh giá mốiliên quan giữa kháng nguyên nhóm và tình trạng nhiễm NoV. Như vậy nghiêncứu đã góp phần đưa ra những luận chứng cho chiến lược phát triển vắc xin vàthuốc kháng NoV trong tương lai.Cấu trúc của luận án Luận án gồm 125 trang, 4 chương, đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 42 trang,đối tượng và phương pháp nghiên cứu 19 trang, kết quả 26 trang, bàn luận 32trang, kết luận 2 trang, kiến nghị 1 trang, 57 bảng, 5 biểu đồ, 9 hình, 217 tài liệutham khảo, 3 bài báo liên quan luận án đã được công bố. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1.Tình hình nghiên cứu nhiễm NoV ở trẻ dưới 5 tuổi trên thế giới và ViệtNam1.1.1.Tình hình nghiên cứu nhiễm NoV ở trẻ em mắc tiêu chảy NoV là tác nhân gây tiêu chảy ở tất cả các lứa tuổi, trong đó trẻ em chiếm tỷlệ chủ yếu. Ở Brazil, 33% trẻ mắc tiêu chảy cấp nhiễm NoV, trong đó GI chiếm6,1% và GII chiếm 78,7%, còn lại là bội nhiễm của 2 genogroup này. Mộtnghiên cứu khác ở Tokyo và Osaka của Nhật Bản cho thấy 29% nhiễm NoV ởtrẻ mắc tiêu chảy. Tỷ lệ mắc cao đến 48,4% ở Ý một lần nữa đánh giá tầm quantrọng của vi rút này trong tiêu chảy ở trẻ em. Ở Ấn Độ và Thái Lan, tỷ lệ nhiễmvi rút này dao động từ 12 - 44% tuỳ theo phương pháp phát hiện tác nhân gâytiêu chảy. Ở nước ta, Nguyễn Vân Trang và cs khi nghiên cứu ở trẻ em bị viêm dạ dàyruột cấp tính tại bệnh viện Nhi Trung ương (2006-2007) bằng kỹ thuật Realtime RT-PCR đã xác định tỷ lệ nhiễm NoV là 36,3%. Kết quả giải trình tự gencủa các chủng NoV phân lập được cho thấy NoV GII.4 là genotype phổ biếnnhất và thuộc cluster Minerva GII.42006b, khác với cluster của các chủng GII.4được phân lập trong những năm 1998-1999 cũng tại bệnh viện này. Tác giảTamura T và cs đưa ra tỷ lệ nhiễm NoV là 6,0% ở trẻ tiêu chảy tại bệnh viện Đakhoa tỉnh Khánh Hòa (2005-2006) với GII là chính và tác giả sử dụng phươngpháp khuếch đại chuỗi axit nucleic (NASBA) định genotype NoV. Khi nghiêncứu về tỷ lệ nhiễm NoV ở trẻ tiêu chảy tại bệnh viện Nhi Đồng 1, Nguyễn AnhTuấn và cs bằng kỹ thuật RT-PCR đã xác định tỷ lệ nhiễm NoV chỉ có 7,1%.1.2.2. Tình hình nghiên cứu nhiễm NoV ở trẻ em không mắc tiêu chảy NoV không những gây tiêu chảy cấp cho trẻ, mà nó còn là mối nguy hiểmcho cộng đồng, nghiên cứu tại Ấn Độ cho thấy trẻ lành mang NoV chiếm tới6,6%, đây là nguồn lây lan mạnh trong cộng đồng đặc biệt ở nhà trẻ, trường họcvà là nguy cơ bùng phát dịch rất lớn. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu vềtình trạng nhiễm NoV nhưng không có biểu hiện lâm sàng tiêu chảy. nghiêncứu trên 198 trẻ ở Chile (2009) nhận thấy tỷ lệ nhiễm NoV không có biểu hiệntriệu chứng trên lâm sàng là 8%. Ở Mexico (2006) tỷ lệ nhiễm NoV không cóbiểu hiện tiêu chảy 19,8%. Trung Quốc tỷ lệ nhiễm NoV không biểu hiện triệuchứng là 9%. Tại Anh (2010) tỷ lệ nhiễm NoV không có triệu chứng lâm sànglà 10%. Ở thành phố Vitoria, Brazil (2010) thấy tỷ lệ nhiễm NoV là 13% bệnhnhân không có triệu chứng tiêu chảy. Tại Hàn Quốc năm 2010 nghiên cứu đượcthực hiện bởi Cheon và cs đã phân tích tỷ lệ nhiễm NoV nhưng không biểu hiệntriệu chứng có khác nhau theo mùa, mùa đông là 5,5%, mùa hè 3,5%. Barreiravà cộng sự đã chỉ ra rằng chủng NoV GII.4 là chủng phổ biến nhất ở trẻ mắctiêu chảy, còn chủng GII.3 thường tìm thấy ở trẻ không có triệu chứng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng nhiễm norovirus và mối liên quan với kháng nguyên nhóm máu ở bệnh nhi dưới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện Đa Khoa Hà Nam năm 2012-2013 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy là bệnh thường gặp ở trẻ em có tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong cao, chỉsau bệnh nhiễm đường hô hấp. Theo tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) hàng nămtrên thế giới có khoảng 1,5 tỷ lượt trẻ bị mắc tiêu chảy, trong đó 1,5-2,5 triệutrẻ em dưới 5 tuổi tử vong. Ở trẻ em tiêu chảy do vi rút thường chiếm ưu thế,trong đó norovirus (NoV) là nguyên nhân gây tiêu chảy đứng thứ hai saurotavirus (RV). Trên thế giới như Nhật Bản trẻ tiêu chảy phát hiện NoV trongphân 33,8%, Hàn Quốc là 35,8%, còn ở Ý chiếm tới 48,4%. Tại Việt Namnhiễm NoV ở trẻ em được phát hiện bằng kỹ thuật real-time RT-PCR đã xácđịnh tỷ lệ nhiễm NoV ở trẻ tiêu chảy nhập bệnh viện Nhi Trung ương chiếm tới36,3%, tương tự như tỷ lệ nhiễm NoV ở các nước trên thế giới. Nghiên cứu chothấy NoV sử dụng kháng nguyên nhóm máu có trên niêm mạc và trong dịch tiếtcủa cơ thể để xâm nhập vào tế bào ở biểu mô ruột. Do vậy, có sự liên quan giữatình trạng tiết kháng nguyên nhóm máu và khả năng cảm nhiễm đối vi rút này.Nghiên cứu đánh giá về mặt dịch tễ học lâm sàng, một số yếu tố ảnh hưởng đếntỷ lệ nhiễm NoV cũng như phân tích sâu sự liên quan giữa kháng nguyên nhómmáu với tình trạng nhiễm NoV ở trẻ em Việt Nam còn hạn chế. Từ thực tế đóchúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này nhằm các mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm Norovirus ở bệnhnhi dưới 5 tuổi có/không có triệu chứng tiêu chảy cấp điều trị tại bệnh viện đakhoa Hà Nam 12/2012-11/2013. 2. Xác định mối liên quan giữa kháng nguyên hệ nhóm máu ABO và Lewisvới tình trạng nhiễm Norovirus.Những đóng góp mới của luận án Luận án đã cung cấp thực trạng nhiễm NoV, trong đó nhấn mạnh một số đặcđiểm dịch tễ và yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm NoV ở bệnh nhi dưới 5 tuổi.Đồng thời cũng đánh giá đặc điểm lâm sàng tiêu chảy cấp do NoV giúp cho cácnhà lâm sàng trong việc chẩn đoán, điều trị, tiên lượng và phòng bệnh tiêu chảycấp do NoV. Các kiểu gen phát hiện được trong nghiên cứu này khá đa dạng, trong đóGII.4 chiếm chủ yếu. Kháng nguyên nhóm máu Lea+b-/Lex+y-, đại diện cho kiểuhình tiết không hoàn toàn ở người Việt Nam có nguy cơ nhiễm NoV thấp hơncác kiểu hình tiết không hoàn toàn khác. Vai trò kháng nguyên Lewis xy bêncạnh kháng nguyên Lewis ab được khẳng định và cần thiết để đánh giá tìnhtrạng tiết kháng nguyên nhóm máu. Đây có lẽ là một trong các nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về đánh giá mốiliên quan giữa kháng nguyên nhóm và tình trạng nhiễm NoV. Như vậy nghiêncứu đã góp phần đưa ra những luận chứng cho chiến lược phát triển vắc xin vàthuốc kháng NoV trong tương lai.Cấu trúc của luận án Luận án gồm 125 trang, 4 chương, đặt vấn đề 2 trang, tổng quan 42 trang,đối tượng và phương pháp nghiên cứu 19 trang, kết quả 26 trang, bàn luận 32trang, kết luận 2 trang, kiến nghị 1 trang, 57 bảng, 5 biểu đồ, 9 hình, 217 tài liệutham khảo, 3 bài báo liên quan luận án đã được công bố. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1.Tình hình nghiên cứu nhiễm NoV ở trẻ dưới 5 tuổi trên thế giới và ViệtNam1.1.1.Tình hình nghiên cứu nhiễm NoV ở trẻ em mắc tiêu chảy NoV là tác nhân gây tiêu chảy ở tất cả các lứa tuổi, trong đó trẻ em chiếm tỷlệ chủ yếu. Ở Brazil, 33% trẻ mắc tiêu chảy cấp nhiễm NoV, trong đó GI chiếm6,1% và GII chiếm 78,7%, còn lại là bội nhiễm của 2 genogroup này. Mộtnghiên cứu khác ở Tokyo và Osaka của Nhật Bản cho thấy 29% nhiễm NoV ởtrẻ mắc tiêu chảy. Tỷ lệ mắc cao đến 48,4% ở Ý một lần nữa đánh giá tầm quantrọng của vi rút này trong tiêu chảy ở trẻ em. Ở Ấn Độ và Thái Lan, tỷ lệ nhiễmvi rút này dao động từ 12 - 44% tuỳ theo phương pháp phát hiện tác nhân gâytiêu chảy. Ở nước ta, Nguyễn Vân Trang và cs khi nghiên cứu ở trẻ em bị viêm dạ dàyruột cấp tính tại bệnh viện Nhi Trung ương (2006-2007) bằng kỹ thuật Realtime RT-PCR đã xác định tỷ lệ nhiễm NoV là 36,3%. Kết quả giải trình tự gencủa các chủng NoV phân lập được cho thấy NoV GII.4 là genotype phổ biếnnhất và thuộc cluster Minerva GII.42006b, khác với cluster của các chủng GII.4được phân lập trong những năm 1998-1999 cũng tại bệnh viện này. Tác giảTamura T và cs đưa ra tỷ lệ nhiễm NoV là 6,0% ở trẻ tiêu chảy tại bệnh viện Đakhoa tỉnh Khánh Hòa (2005-2006) với GII là chính và tác giả sử dụng phươngpháp khuếch đại chuỗi axit nucleic (NASBA) định genotype NoV. Khi nghiêncứu về tỷ lệ nhiễm NoV ở trẻ tiêu chảy tại bệnh viện Nhi Đồng 1, Nguyễn AnhTuấn và cs bằng kỹ thuật RT-PCR đã xác định tỷ lệ nhiễm NoV chỉ có 7,1%.1.2.2. Tình hình nghiên cứu nhiễm NoV ở trẻ em không mắc tiêu chảy NoV không những gây tiêu chảy cấp cho trẻ, mà nó còn là mối nguy hiểmcho cộng đồng, nghiên cứu tại Ấn Độ cho thấy trẻ lành mang NoV chiếm tới6,6%, đây là nguồn lây lan mạnh trong cộng đồng đặc biệt ở nhà trẻ, trường họcvà là nguy cơ bùng phát dịch rất lớn. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu vềtình trạng nhiễm NoV nhưng không có biểu hiện lâm sàng tiêu chảy. nghiêncứu trên 198 trẻ ở Chile (2009) nhận thấy tỷ lệ nhiễm NoV không có biểu hiệntriệu chứng trên lâm sàng là 8%. Ở Mexico (2006) tỷ lệ nhiễm NoV không cóbiểu hiện tiêu chảy 19,8%. Trung Quốc tỷ lệ nhiễm NoV không biểu hiện triệuchứng là 9%. Tại Anh (2010) tỷ lệ nhiễm NoV không có triệu chứng lâm sànglà 10%. Ở thành phố Vitoria, Brazil (2010) thấy tỷ lệ nhiễm NoV là 13% bệnhnhân không có triệu chứng tiêu chảy. Tại Hàn Quốc năm 2010 nghiên cứu đượcthực hiện bởi Cheon và cs đã phân tích tỷ lệ nhiễm NoV nhưng không biểu hiệntriệu chứng có khác nhau theo mùa, mùa đông là 5,5%, mùa hè 3,5%. Barreiravà cộng sự đã chỉ ra rằng chủng NoV GII.4 là chủng phổ biến nhất ở trẻ mắctiêu chảy, còn chủng GII.3 thường tìm thấy ở trẻ không có triệu chứng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Trẻ em mắc tiêu chảy Dịch tễ học của tiêu chảy do NoV Vắc xin phòng NoV Dịch tễ học Luận án tiến sĩ Y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0