Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm tuổi 40 đến 59 tại Đông Sơn, Thanh Hóa và hiệu quả một số biện pháp can thiệp
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.46 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án mô tả thực trạng tăng huyết áp, đái tháo đường và xác định một số yếu tố liên quan ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59) tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, năm 2013; đánh giá hiệu quả một số biện pháp dự phòng, quản lý người bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59) tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm tuổi 40 đến 59 tại Đông Sơn, Thanh Hóa và hiệu quả một số biện pháp can thiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -------------------------***------------------------ ĐỖ THÁI HÒA THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NHÓM TUỔI 40 - 59 TẠI ĐÔNG SƠN, THANH HÓAVÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế Mã số: 62 72 01 64 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Thanh Long 2. GS.TS. Trương Việt DũngPhản biện 1: PGS.TS. Phạm Văn Thao – Học viện Quân yPhản biện 2: PGS.TS. Phan Văn Tường – Đại học Y tế Công cộngPhản biện 3: PGS.TS. Lê Bạch Mai – Viện Dinh dưỡngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện tổ chức tạiViện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.Vào hồi: giờ ngày tháng năm 201...Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương ii DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Đỗ Thái Hòa, Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Thanh Long, Trương Việt Dũng, Phan Trọng Lân (2015),“Thực trạng hiện mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường và nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59) tại huyện Đông Sơn, Thanh Hóa, năm 1013”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 25, Số 8 (168) 2015, Tr.381 - 390.2. Đỗ Thái Hòa, Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Thanh Long, Trương Việt Dũng, Phan Trọng Lân (2015),“Thực trạng kiến thức và hành vi nguy cơ đối với bệnh không lây nhiễm ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59) tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, năm 1013”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 25, Số 8 (168) 2015, Tr.371 - 380.3. Đỗ Thái Hòa, Trương Việt Dũng, Nguyễn Thanh Long (2015), “Hiệu quả của một số biện pháp dự phòng, quản lý người bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên tại huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Y học cộng đồng, Số 22 - tháng 8/2015, Tr.4 - 8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBMI: Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thểBKLN: Bệnh không lây nhiễmBT: Bình thườngBVĐK: Bệnh viện đa khoaCSHQ: Chỉ số hiệu quảCSSKBĐ: Chăm sóc sức khỏe ban đầuĐTĐ: Đái tháo đườngHGĐ: Hộ gia đìnhHQCT: Hiệu quả can thiệpIDF: International Diabetes Foundation (Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế)IGT: Impaired Glucose Tolerance (Giảm dung nạp glucose)IFG Impaired Fasting Glucose (Rối loạn glucose máu lúc đói)NC: Nghiên cứuNCT: Người cao tuổiNVYT: Nhân viên Y tếOGTT: Oral Glucose Tolerance Test (Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống)SCT: Sau can thiệpTCT: Trước can thiệpTĐTĐ: Tiền đái tháo đườngTHA: Tăng huyết ápTP: Thành phốTT-GDSK: Truyền thông - Giáo dục sức khỏeTTYT: Trung tâm Y tếTYT: Trạm Y tếVE: Vòng eoVM: Vòng môngWHR: Waist - Hip Ratio – tỷ số vòng eo/vòng môngWHO: World Health Organisation (Tổ chức Y tế thế giới) 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) và đái tháo đường (ĐTĐ) là hai bệnh lý mạntính đồng hành, nhiều nghiên cứu đã khẳng định có mối liên quan chặt chẽgiữa chúng. Hậu quả của bệnh để lại rất nặng nề và khó khắc phục nên cáckhuyến cáo nhấn mạnh vào mục tiêu chiến lược là dự phòng các cấp dựatrên cơ sở chẩn đoán sớm, phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ của bệnh. Ởnước ta, đã có một số nghiên cứu về THA và ĐTĐ nhưng chủ yếu tậptrung ở nhóm người cao tuổi (NCT), các nhóm tuổi khác còn ít được đềcập nghiên cứu, đặc biệt là ở nhóm tuổi trung niên, trong khi đó các hoạtđộng can thiệp phòng bệnh cần được thực hiện sớm từ lứa tuổi trung niênđể giảm tỉ lệ mắc bệnh ở nhóm tuổi cao hơn. Đông Sơn là huyện đồng bằng thuần nông, tiếp giáp với TP. ThanhHóa thuộc tỉnh Thanh Hóa. Trong những năm gần đây Đông Sơn có bướcphát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, tuy nhiên, công tác y tế đang đứngtrước những khó khăn, thách thức do tỷ lệ các bệnh không lây nhiễm(BKLN) ngày càng gia tăng, nhất là THA và ĐTĐ. Xuất phát từ những lýdo trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng tăng huyết áp, đái tháo đường và xác định mộtsố yếu tố liên quan ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59) tại huyện ĐôngSơn, tỉnh Thanh Hóa, năm 2013. 2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp dự phòng, quản lý ngườibệnh tăng huyết áp và đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59)tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. * Những đóng góp mới của luận án: - Mô tả được thực trạng THA, ĐTĐ và xác định được một số yếu tốliên quan ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59) đang sống ở một vùng nôngthôn ảnh hưởng bởi đô thị hóa, với nhiều phát hiện mới có giá trị và mangtính đặc thù, là cơ sở để xây dựng các biện pháp can thiệp phòng chốngTHA, ĐTĐ tại cộng đồng. 2 - Đánh giá được hiệu quả một số biện pháp dự phòng, quản lý ngườibệnh THA và ĐTĐ ở nhóm tuổi trung niên tại cộng đồng, các biện phápcan thiệp đơn giản, dễ áp dụng, có tính khả thi cao và có hiệu quả rõ rệt. * Bố cục của luận án: gồm 139 trang: Đặt vấn đề 2 trang; Chương 1-Tổng quan: 36 trang; Chương 2-Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 28trang; Chương 3-Kết quả nghiên cứu: 35 trang; Chương 4-Bàn luận: 35trang; Kết luận: 2 trang; Kiến nghị: 1 trang; 52 bảng; 7 bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm tuổi 40 đến 59 tại Đông Sơn, Thanh Hóa và hiệu quả một số biện pháp can thiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -------------------------***------------------------ ĐỖ THÁI HÒA THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NHÓM TUỔI 40 - 59 TẠI ĐÔNG SƠN, THANH HÓAVÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế Mã số: 62 72 01 64 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Thanh Long 2. GS.TS. Trương Việt DũngPhản biện 1: PGS.TS. Phạm Văn Thao – Học viện Quân yPhản biện 2: PGS.TS. Phan Văn Tường – Đại học Y tế Công cộngPhản biện 3: PGS.TS. Lê Bạch Mai – Viện Dinh dưỡngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện tổ chức tạiViện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.Vào hồi: giờ ngày tháng năm 201...Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương ii DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Đỗ Thái Hòa, Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Thanh Long, Trương Việt Dũng, Phan Trọng Lân (2015),“Thực trạng hiện mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường và nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59) tại huyện Đông Sơn, Thanh Hóa, năm 1013”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 25, Số 8 (168) 2015, Tr.381 - 390.2. Đỗ Thái Hòa, Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Thanh Long, Trương Việt Dũng, Phan Trọng Lân (2015),“Thực trạng kiến thức và hành vi nguy cơ đối với bệnh không lây nhiễm ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59) tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, năm 1013”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 25, Số 8 (168) 2015, Tr.371 - 380.3. Đỗ Thái Hòa, Trương Việt Dũng, Nguyễn Thanh Long (2015), “Hiệu quả của một số biện pháp dự phòng, quản lý người bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên tại huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Y học cộng đồng, Số 22 - tháng 8/2015, Tr.4 - 8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBMI: Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thểBKLN: Bệnh không lây nhiễmBT: Bình thườngBVĐK: Bệnh viện đa khoaCSHQ: Chỉ số hiệu quảCSSKBĐ: Chăm sóc sức khỏe ban đầuĐTĐ: Đái tháo đườngHGĐ: Hộ gia đìnhHQCT: Hiệu quả can thiệpIDF: International Diabetes Foundation (Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế)IGT: Impaired Glucose Tolerance (Giảm dung nạp glucose)IFG Impaired Fasting Glucose (Rối loạn glucose máu lúc đói)NC: Nghiên cứuNCT: Người cao tuổiNVYT: Nhân viên Y tếOGTT: Oral Glucose Tolerance Test (Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống)SCT: Sau can thiệpTCT: Trước can thiệpTĐTĐ: Tiền đái tháo đườngTHA: Tăng huyết ápTP: Thành phốTT-GDSK: Truyền thông - Giáo dục sức khỏeTTYT: Trung tâm Y tếTYT: Trạm Y tếVE: Vòng eoVM: Vòng môngWHR: Waist - Hip Ratio – tỷ số vòng eo/vòng môngWHO: World Health Organisation (Tổ chức Y tế thế giới) 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) và đái tháo đường (ĐTĐ) là hai bệnh lý mạntính đồng hành, nhiều nghiên cứu đã khẳng định có mối liên quan chặt chẽgiữa chúng. Hậu quả của bệnh để lại rất nặng nề và khó khắc phục nên cáckhuyến cáo nhấn mạnh vào mục tiêu chiến lược là dự phòng các cấp dựatrên cơ sở chẩn đoán sớm, phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ của bệnh. Ởnước ta, đã có một số nghiên cứu về THA và ĐTĐ nhưng chủ yếu tậptrung ở nhóm người cao tuổi (NCT), các nhóm tuổi khác còn ít được đềcập nghiên cứu, đặc biệt là ở nhóm tuổi trung niên, trong khi đó các hoạtđộng can thiệp phòng bệnh cần được thực hiện sớm từ lứa tuổi trung niênđể giảm tỉ lệ mắc bệnh ở nhóm tuổi cao hơn. Đông Sơn là huyện đồng bằng thuần nông, tiếp giáp với TP. ThanhHóa thuộc tỉnh Thanh Hóa. Trong những năm gần đây Đông Sơn có bướcphát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, tuy nhiên, công tác y tế đang đứngtrước những khó khăn, thách thức do tỷ lệ các bệnh không lây nhiễm(BKLN) ngày càng gia tăng, nhất là THA và ĐTĐ. Xuất phát từ những lýdo trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng tăng huyết áp, đái tháo đường và xác định mộtsố yếu tố liên quan ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59) tại huyện ĐôngSơn, tỉnh Thanh Hóa, năm 2013. 2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp dự phòng, quản lý ngườibệnh tăng huyết áp và đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59)tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. * Những đóng góp mới của luận án: - Mô tả được thực trạng THA, ĐTĐ và xác định được một số yếu tốliên quan ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59) đang sống ở một vùng nôngthôn ảnh hưởng bởi đô thị hóa, với nhiều phát hiện mới có giá trị và mangtính đặc thù, là cơ sở để xây dựng các biện pháp can thiệp phòng chốngTHA, ĐTĐ tại cộng đồng. 2 - Đánh giá được hiệu quả một số biện pháp dự phòng, quản lý ngườibệnh THA và ĐTĐ ở nhóm tuổi trung niên tại cộng đồng, các biện phápcan thiệp đơn giản, dễ áp dụng, có tính khả thi cao và có hiệu quả rõ rệt. * Bố cục của luận án: gồm 139 trang: Đặt vấn đề 2 trang; Chương 1-Tổng quan: 36 trang; Chương 2-Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 28trang; Chương 3-Kết quả nghiên cứu: 35 trang; Chương 4-Bàn luận: 35trang; Kết luận: 2 trang; Kiến nghị: 1 trang; 52 bảng; 7 bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Tổ chức y tế Đái tháo đường Người cao tuổi Tăng huyết áp Tuổi trung niên Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 476 11 0 -
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
32 trang 249 0 0
-
9 trang 243 1 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0