Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành phòng bệnh ung thư cổ tử cung của phụ nữ tỉnh Bình Định

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 518.63 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá hiệu quả sau một năm can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành dự phòng và kiểm soát ung thư cổ tử cung ở phụ nữ 15 – 49 tuổi bằng truyền thông và cải thiện cung cấp dịch vụ tại một xã miền núi tỉnh Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành phòng bệnh ung thư cổ tử cung của phụ nữ tỉnh Bình ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG --------- NGUYỄN THỊ NHƢ TÖ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNHPHÕNG BỆNH UNG THƢ CỔ TỬ CUNG CỦA PHỤ NỮ TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62 72 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - 2019CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NÀY ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phan Trọng Lân 2. PGS.TS. Ngô Văn Toàn Phản biện 1: PGS.TS. Vũ Phong Túc - Trường Đại học Y dược Thái Bình Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Khắc Lực - Học Viện Quân Y Phản biện 3: PGS.TS. Hoàng Đức Hạnội Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấpViện họp tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.Vào hồi 9 giờ 00, ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ XUẤT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. 1. Nguyễn Thị Như Tú, Ngô Văn Toàn, Trương Quang Đạt, Phan Trọng Lân, Nguyễn Thị Thùy Dương, Võ Hồng Phong, Trần Thị Xuân Tâm (2019), “Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành phòng ung thư cổ tử cung của phụ nữ 15-49 tuổi tại xã Canh Hoà, tỉnh Bình Định” Tạp chí Y học dự phòng; Tập 27, số 8-2017, tr 246-2 2. Nguyễn Thị Như Tú, Ngô Văn Toàn, Trương Quang Đạt, Phan Trọng Lân, Nguyễn Thị Thùy Dương, Võ Hồng Phong, Trần Thị Xuân Tâm (2019), “Thực trạng kiến thức, thực hành về dự phòng, phát hiện sớm ung thư cổ tử cung của phụ nữ 15-49 tuổi tại tỉnh Bình Định, 2017” 1 2. .ĐẶT VẤN ĐỀ Cứ mỗi 2 phút trôi qua lại có thêm một phụ nữ (PN) trênthế giới bị tử vong do ung thư cổ tử cung (UTCTC). Hàng nămước tính vẫn còn khoảng 500.000 trường hợp UTCTC mới đượcchẩn đoán và hàng triệu PN chưa tiếp cận được với thông tin,dịch vụ phòng ngừa và điều trị về UTCTC. Thực sự UTCTC làmột vấn đề sức khỏe cộng đồng cần được ưu tiên can thiệp dựphòng và sàng lọc sớm, đặc biệt là các nước đang phát triển Việt Nam không phải là ngoại lệ và hoạt động sàng lọc,điều trị tiền ung thư để dự phòng UTCTC đã được đưa vàotrong chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giaiđoạn 2011-2020 với một chỉ tiêu rất rõ ràng là “Tỷ lệ phụ nữ(30-54 tuổi) được sàng lọc UTCTC đạt 20% vào năm 2015 và50% vào năm 2020”. Đặc biệt gần đây Bộ Y tế đã ban hành kếhoạch hành động riêng cho lĩnh vực này đó là “Kế hoạch hànhđộng quốc gia dự phòng và kiểm soát UTCTC giai đoạn 2016-2025”. Mặc dù vậy kết quả triển khai thực hiện các văn bảnchính sách trên còn khá hạn chế và các thông tin về thực trạngvà hiệu quả của các giải pháp cũng chưa có nhiều đặc biệt ở cácvùng khó khăn và đồng bào dân tộc vì vậy kết quả của đề tàinày sẽ góp phần vào cung cấp các bằng chứng chính xác chocông tác triển khai những định hướng và xây dựng kế hoạch củangành y tế nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng. Mục tiêu nghiên cứu1. Mô tả thực trạng và phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng ung thư cổ tử cung của phụ nữ 15 - 49 tại tỉnh Bình Định năm 2017;2. Đánh giá hiệu quả sau một năm can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành dự phòng và kiểm soát ung thư cổ tử cung ở phụ nữ 15 – 49 tuổi bằng truyền thông và cải thiện cung cấp dịch vụ tại một xã miền núi tỉnh Bình Định. 2Những điểm mới về khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài Đề tài là công trình nghiên cứu có hệ thống về thực trạng,một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòngUTCTC của PN (15 – 49) tại tỉnh Bình Định và đây cũng lànghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về các biện pháp can thiệp nângcao kiến thức, thực hành dự phòng và kiểm soát UTCTC trênPN (15-49) tuổi người dân tộc và đã cho thấy việc áp dụng cácbiện pháp truyền thông giáo dục và cải thiện cung cấp dịch vụkhám sàng lọc bằng test VIA do y tế cơ sở thực hiện đã mang lạihiệu quả cao trong việc nâng kiến thức và cải thiện thực hànhcủa PN (15-49) tuổi người dân tộc trong dự phòng và kiểm soátUTCTC. Nghiên cứu có tính ứng dụng cao giúp ích cho ngành ytế trong xây dựng các biện pháp truyền thông giáo dục và cảithiện cung cấp dịch vụ khám sàng lọc. CẤU TRÖC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 140 trang không kể tài liệu tham khảo và phụ lục,có 31 bảng, 14 hình. Đặt vấn đề 2 trang; tổng quan 35 trang; đối tượng và phươngpháp nghiên cứu 25 trang; kết quả nghiên cứu 37 trang; bàn luận38 trang; kết luận 2 trang và khuyến nghị 1 trang. Chương 1. TỔNG QUAN1.1. Gánh nặng ung thư cổ tử cung1.1.1. Khái niệm và sự phát triển của ung thư cổ tử cung UTCTC xảy ra khi các tế bào ở cổ tử cung (CTC) bắt đầuphát triển và nhân rộng một cách bất thường và không kiểm soátđược. Các tế bào này bị mất chức năng bình thường và hìnhthành khối u. Các khối u ác tính ở CTC có thể di căn và phá huỷcác bộ phận khác của cơ thể. Hầu hết các trường hợp UTCTC 3đều bắt đầu từ các tế bào vùng chuyển tiếp bị tổn thương, nhiễmHPV và biến đổi dần dần, phát triển thành tiền ung thư rồiUTCTC. Sau lần nhiễm HPV đầu tiên, khoảng 5-10% có thểhình thành các biến đổi. PN bị nhiễm HPV nguy cơ cao và phốihợp thêm các nguy cơ khác, tổn thương ban đầu có thể tồn tại vàtiến triển trong 10 - 20 năm để hình thành UTCTC.1.1.2. Gánh nặng ung thư cổ tử cung trên thế giới Khu vực Châu Á và Châu Đại Dương thì tỷ lệ mắcUTCTC (ASR) chung (15,2), thấp nhất Australia (4,9), cao nhấtgồm Ấn Độ (27), Campuchia (27,4), Mông Cổ (28,0) và Nepal(32,0). Tại các nước có thu nhập trung bình và thấp cao n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: