Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Kết quả triển khai mô hình thí điểm quản lý rối loạn tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng ở hai tỉnh Hòa Bình và Thái Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.62 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc trẻ (NCST), giáo viên mầm non (GVMN) và nhân viên y tế (NVYT) về RLTK ở trẻ em trước và sau triển khai thí điểm mô hình quản lý RLTK ở trẻ em tại cộng đồng ở hai tỉnh Hòa Bình và Thái Bình, năm 2017-2019; đánh giá tính phù hợp và khả thi của mô hình thí điểm quản lý rối loạn tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Kết quả triển khai mô hình thí điểm quản lý rối loạn tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng ở hai tỉnh Hòa Bình và Thái BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HỨA THANH THỦYKẾT QUẢ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM QUẢN LÝ RỐI LOẠN TỰ KỶ Ở TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG Ở HAI TỈNH HÒA BÌNH VÀ THÁI BÌNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9720701 Hà Nội, năm 2021 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Y tế công cộng Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường tại Trường Đại học Y tế công cộng vào hồi … giờ … phút, ngày …. tháng … năm … Có thể tìm hiểu thêm tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Y tế công cộng ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn phổ tự kỷ, hay còn gọi là rối loạn tự kỷ (RLTK), làmột nhóm các rối loạn phát triển phức hợp của não, được đặc trưngbởi những khó khăn trong tương tác xã hội, giao tiếp và một loạt cáchành vi và mối quan tâm bị hạn chế hoặc lặp đi lặp lại. Tỷ lệ trẻ RLTKngày càng tăng kéo theo các gánh nặng lớn cả về vật chất và tinh thầnkhông chỉ đối với các gia đình có trẻ tự kỷ và còn với cả xã hội. Tổchức Y tế thế giới (TCYTTG) và nhiều tổ chức quốc tế khác đã đặtmối quan tâm vào vấn đề RLTK và kêu gọi các quốc gia cần có nhữnghành động quản lý RLTK một cách toàn diện. Với sự cần thiết đó, đềtài “Kết quả triển khai mô hình thí điểm quản lý RLTK ở trẻ em tạicộng đồng ở hai tỉnh Hòa Bình, Thái Bình” được thực hiện nhằm cungcấp những bằng chứng khoa học về tính hiệu quả và khả thi của mô hìnhsau một năm thí điểm, giúp các nhà hoạch định chính sách và các bên liênquan có cơ sở đề xuất các hoạt động quản lý trẻ RLTK tại Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc trẻ(NCST), giáo viên mầm non (GVMN) và nhân viên y tế (NVYT) vềRLTK ở trẻ em trước và sau triển khai thí điểm mô hình quản lý RLTK ởtrẻ em tại cộng đồng ở hai tỉnh Hòa Bình và Thái Bình, năm 2017-2019. 2. Đánh giá tính phù hợp và khả thi của mô hình thí điểm quản lýrối loạn tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Đây là nghiên cứu can thiệp đầu tiên tại Việt Nam cung cấp bằngchứng về hiệu quả, tính phù hợp và khả thi của mô hình thí điểm quảnlý RLTK ở trẻ em tại cộng đồng (sau đây gọi tắt là mô hình quản lý).Cách tiếp cận xây dựng mô hình quản lý dựa trên tính sẵn có của hệ 1thống y tế và bắt đầu từ nhóm cộng đồng, giúp phát hiện sớm và giảiquyết vấn đề RLTK từ khi trẻ còn nhỏ, không chỉ hướng vào các nhómđã được chẩn đoán xác định RLTK như trong các nghiên cứu trước đây. Nghiên cứu đã xây dựng các giải pháp can thiệp, kết hợp hoạt độngtruyền thông tại cộng đồng và tác động lên hệ thống y tế. Trong đó,chương trình truyền thông cộng đồng về RLTK đã áp dụng cách tiếpcận giáo dục sức khỏe, truyền thông thay đổi hành vi và trao quyềnhướng tới cả ba đối tượng đích: NCST, GVMN và NVYT. Các hoạtđộng truyền thông được triển khai đều dựa trên cơ sở đánh giá nhu cầucó sự tham gia của đối tượng đích, các bên liên quan tại địa phương,kết hợp nghiên cứu tổng quan tài liệu và tham vấn ý kiến chuyên gia. Nghiên cứu đã xây dựng được bộ câu hỏi đo lường kiến thức, tháiđộ, thực hành của NCST, GVMN và NVYT dựa trên kết quả tổng quancác bộ công cụ trên thế giới. Thang đo đo lường thái độ và thực hànhđược đánh giá tính giá trị về mặt nội dung, kiểm định tính giá trị vềmặt cấu trúc (phân tích nhân tố chính) và độ tin cậy (hệ số Cronbach’sAlpha) trước khi đưa vào áp dụng chính thức. Quy trình xây dựng vàkết quả kiểm định đã cho thấy bộ công cụ sử dụng trong nghiên cứuđảm bảo về chất lượng và có thể được tham khảo và áp dụng cho cácnghiên cứu tiếp theo. Nghiên cứu đã phát triển, thử nghiệm và sử dụng một số sản phẩmtruyền thông (tờ rơi, sách mỏng, áp phích, banner, bài phát thanh) vàtài liệu đào tạo cho y tế cơ sở (xã, huyện). Kết quả đánh giá sau canthiệp cho thấy các tài liệu truyền thông là phù hợp với văn hóa, trìnhđộ của đối tượng đích; sự kết hợp đa hình thức truyền thông trong canthiệp là phù hợp và cho hiệu quả tích cực trong việc nâng cao kiếnthức, thái độ và thực hành về RLTK trên các nhóm đối tượng đích. 2Các hoạt động truyền thông được triển khai trên địa bàn dựa trênnguồn lực sẵn có từ hệ thống y tế cơ sở và địa phương, nên đảm bảotính duy trì và tính bền vững. Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp và khả thi của mô hình trên nhiềukhía cạnh, dưới góc độ của nhiều bên liên quan: những người trực tiếptham gia vận hành thí điểm mô hình, những nhà chuyên môn và nhàhoạch định chính sách từ trung ương đến y tế cơ cơ và cả liên ngành(lao động thương binh xã hội và giáo dục). Bố cục của luận án: Luận án gồm 144 trang, 23 Bảng, 23 Hình, 125tài liệu tham khảo (23 tiếng Việt, 100 tiếng Anh và 2 trang web). Đặtvấn đề gồm 2 trang, mục tiêu nghiên cứu 1 trang, tổng quan tài liệu 45trang, phương pháp nghiên cứu 22 trang, kết quả nghiên cứu 42 trang,bàn luận 30 trang, kết luận 1 trang và khuyến nghị 1 trang. Chương 1. TỔNG QUAN1.1. Rối loạn tự kỷ RLTK là một nhóm các rối loạn phát triển phức hợp của não. Đâylà một thuật ngữ tổng hợp bao gồm các tình trạng tự kỷ, rối loạn bấthòa nhập ở trẻ em và hội chứng Asperger. Rối loạn này được đặc trưngbởi những khó khăn về giao tiếp, tương tác xã hội và một loạt các hànhvi, mối quan tâm bị hạn chế hoặc bị lặp đi lặp lại. Cho đến nay vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân và cơ chếbệnh sinh của RLTK. Có nhiều yếu tố khiến cho trẻ có khả năng mắcRLTK, bao gồm: yếu tố gen di truyền; não bất thường và các bệnh lýở não; tuổi của bố mẹ; tình trạng sức khỏe của bà mẹ lúc ma ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Kết quả triển khai mô hình thí điểm quản lý rối loạn tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng ở hai tỉnh Hòa Bình và Thái BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HỨA THANH THỦYKẾT QUẢ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM QUẢN LÝ RỐI LOẠN TỰ KỶ Ở TRẺ EM TẠI CỘNG ĐỒNG Ở HAI TỈNH HÒA BÌNH VÀ THÁI BÌNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9720701 Hà Nội, năm 2021 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Y tế công cộng Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường tại Trường Đại học Y tế công cộng vào hồi … giờ … phút, ngày …. tháng … năm … Có thể tìm hiểu thêm tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Y tế công cộng ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn phổ tự kỷ, hay còn gọi là rối loạn tự kỷ (RLTK), làmột nhóm các rối loạn phát triển phức hợp của não, được đặc trưngbởi những khó khăn trong tương tác xã hội, giao tiếp và một loạt cáchành vi và mối quan tâm bị hạn chế hoặc lặp đi lặp lại. Tỷ lệ trẻ RLTKngày càng tăng kéo theo các gánh nặng lớn cả về vật chất và tinh thầnkhông chỉ đối với các gia đình có trẻ tự kỷ và còn với cả xã hội. Tổchức Y tế thế giới (TCYTTG) và nhiều tổ chức quốc tế khác đã đặtmối quan tâm vào vấn đề RLTK và kêu gọi các quốc gia cần có nhữnghành động quản lý RLTK một cách toàn diện. Với sự cần thiết đó, đềtài “Kết quả triển khai mô hình thí điểm quản lý RLTK ở trẻ em tạicộng đồng ở hai tỉnh Hòa Bình, Thái Bình” được thực hiện nhằm cungcấp những bằng chứng khoa học về tính hiệu quả và khả thi của mô hìnhsau một năm thí điểm, giúp các nhà hoạch định chính sách và các bên liênquan có cơ sở đề xuất các hoạt động quản lý trẻ RLTK tại Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc trẻ(NCST), giáo viên mầm non (GVMN) và nhân viên y tế (NVYT) vềRLTK ở trẻ em trước và sau triển khai thí điểm mô hình quản lý RLTK ởtrẻ em tại cộng đồng ở hai tỉnh Hòa Bình và Thái Bình, năm 2017-2019. 2. Đánh giá tính phù hợp và khả thi của mô hình thí điểm quản lýrối loạn tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Đây là nghiên cứu can thiệp đầu tiên tại Việt Nam cung cấp bằngchứng về hiệu quả, tính phù hợp và khả thi của mô hình thí điểm quảnlý RLTK ở trẻ em tại cộng đồng (sau đây gọi tắt là mô hình quản lý).Cách tiếp cận xây dựng mô hình quản lý dựa trên tính sẵn có của hệ 1thống y tế và bắt đầu từ nhóm cộng đồng, giúp phát hiện sớm và giảiquyết vấn đề RLTK từ khi trẻ còn nhỏ, không chỉ hướng vào các nhómđã được chẩn đoán xác định RLTK như trong các nghiên cứu trước đây. Nghiên cứu đã xây dựng các giải pháp can thiệp, kết hợp hoạt độngtruyền thông tại cộng đồng và tác động lên hệ thống y tế. Trong đó,chương trình truyền thông cộng đồng về RLTK đã áp dụng cách tiếpcận giáo dục sức khỏe, truyền thông thay đổi hành vi và trao quyềnhướng tới cả ba đối tượng đích: NCST, GVMN và NVYT. Các hoạtđộng truyền thông được triển khai đều dựa trên cơ sở đánh giá nhu cầucó sự tham gia của đối tượng đích, các bên liên quan tại địa phương,kết hợp nghiên cứu tổng quan tài liệu và tham vấn ý kiến chuyên gia. Nghiên cứu đã xây dựng được bộ câu hỏi đo lường kiến thức, tháiđộ, thực hành của NCST, GVMN và NVYT dựa trên kết quả tổng quancác bộ công cụ trên thế giới. Thang đo đo lường thái độ và thực hànhđược đánh giá tính giá trị về mặt nội dung, kiểm định tính giá trị vềmặt cấu trúc (phân tích nhân tố chính) và độ tin cậy (hệ số Cronbach’sAlpha) trước khi đưa vào áp dụng chính thức. Quy trình xây dựng vàkết quả kiểm định đã cho thấy bộ công cụ sử dụng trong nghiên cứuđảm bảo về chất lượng và có thể được tham khảo và áp dụng cho cácnghiên cứu tiếp theo. Nghiên cứu đã phát triển, thử nghiệm và sử dụng một số sản phẩmtruyền thông (tờ rơi, sách mỏng, áp phích, banner, bài phát thanh) vàtài liệu đào tạo cho y tế cơ sở (xã, huyện). Kết quả đánh giá sau canthiệp cho thấy các tài liệu truyền thông là phù hợp với văn hóa, trìnhđộ của đối tượng đích; sự kết hợp đa hình thức truyền thông trong canthiệp là phù hợp và cho hiệu quả tích cực trong việc nâng cao kiếnthức, thái độ và thực hành về RLTK trên các nhóm đối tượng đích. 2Các hoạt động truyền thông được triển khai trên địa bàn dựa trênnguồn lực sẵn có từ hệ thống y tế cơ sở và địa phương, nên đảm bảotính duy trì và tính bền vững. Nghiên cứu đánh giá tính phù hợp và khả thi của mô hình trên nhiềukhía cạnh, dưới góc độ của nhiều bên liên quan: những người trực tiếptham gia vận hành thí điểm mô hình, những nhà chuyên môn và nhàhoạch định chính sách từ trung ương đến y tế cơ cơ và cả liên ngành(lao động thương binh xã hội và giáo dục). Bố cục của luận án: Luận án gồm 144 trang, 23 Bảng, 23 Hình, 125tài liệu tham khảo (23 tiếng Việt, 100 tiếng Anh và 2 trang web). Đặtvấn đề gồm 2 trang, mục tiêu nghiên cứu 1 trang, tổng quan tài liệu 45trang, phương pháp nghiên cứu 22 trang, kết quả nghiên cứu 42 trang,bàn luận 30 trang, kết luận 1 trang và khuyến nghị 1 trang. Chương 1. TỔNG QUAN1.1. Rối loạn tự kỷ RLTK là một nhóm các rối loạn phát triển phức hợp của não. Đâylà một thuật ngữ tổng hợp bao gồm các tình trạng tự kỷ, rối loạn bấthòa nhập ở trẻ em và hội chứng Asperger. Rối loạn này được đặc trưngbởi những khó khăn về giao tiếp, tương tác xã hội và một loạt các hànhvi, mối quan tâm bị hạn chế hoặc bị lặp đi lặp lại. Cho đến nay vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân và cơ chếbệnh sinh của RLTK. Có nhiều yếu tố khiến cho trẻ có khả năng mắcRLTK, bao gồm: yếu tố gen di truyền; não bất thường và các bệnh lýở não; tuổi của bố mẹ; tình trạng sức khỏe của bà mẹ lúc ma ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y tế công cộng Y tế công cộng Quản lý rối loạn tự kỷ Tự kỷ ở trẻ em Tương tác xã hộiTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
6 trang 199 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 141 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0