Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hướng đến các mục đích chủ yếu sau: Làm rõ và hệ thống hoá cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp. Phân tích đặc điểm Ngành May mặc có ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp. Nghiên cứu rút ra bài học kinh nghiệm về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may ở một số nước trên thế giới
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI THỊ MINH HẢIHOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN (KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH) MÃ SỐ: 62.34.30.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA 2: PGS. TS NGÔ TRÍ TUỆ Hµ néi, n¨m 2011 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÝnh cÊp thiÕt cña §Ò tµi Ngành Dệt May là ngành sản xuất quan trọng đóng góp cho sự phát triểnkinh tế của Việt Nam. Trong một thời gian dài, mức tăng trưởng xuất khẩu bìnhquân của Ngành là 20% năm, đóng góp từ 16% - 18% tổng giá trị công nghiệpcả nước, chiếm tỷ trọng khoảng 15% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tạo việclàm cho hơn 2 triệu lao động. Trong Quy hoạch Phát triển Công nghiệp đến năm2020 - 2030, Ngành Dệt May vẫn tiếp tục là ngành trọng yếu trong cơ cấu côngnghiệp của Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong Ngành, trong đó cócác doanh nghiệp may mặc đang đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thứctrên con đường phát triển. Hệ thống kiểm soát nội bộ là phương sách quản lý hữu hiệu của các nhàquản lý doanh nghiệp. Hệ thống này bao gồm các chính sách và thủ tục kiểmsoát được thiết kế nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu: bảovệ tài sản, đảm bảo độ tin cậy của thông tin, đảm bảo hoạt động tuân thủ các quyđịnh pháp lý, đảm bảo các hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện hiệu quả.Trong thời kỳ hiện đại, vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ không chỉ giới hạnở việc đảm bảo mà còn mở rộng sang cả vai trò hỗ trợ và tạo ra giá trị gia tăngcho tổ chức. Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp maymặc Việt Nam đang đối mặt với thực tế hệ thống kiểm soát nội bộ chưa đượchoàn thiện. Các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với sự biến động lao động lớngây khó khăn cho sản xuất. Hoạt động sản xuất chủ yếu theo phương thức giacông xuất khẩu theo đơn đặt hàng của khách hàng thể hiện sự lệ thuộc quá lớncủa doanh nghiệp may Việt Nam vào các bạn hàng nước ngoài ở cả đầu vào vàđầu ra của sản phẩm, đồng thời kéo theo hiệu quả kinh doanh thấp, tính tự chủtrong kinh doanh không cao. Hệ thống thông tin tiềm ẩn nhiều hạn chế khôngthực sự hữu dụng cho quá trình ra quyết định và điều hành doanh nghiệp của nhàquản lý. Trên thị trường quốc tế, hàng may mặc Việt Nam luôn phải đối mặt vớisự cạnh tranh gay gắt từ hàng may mặc của các nước có ngành dệt và may pháttriển như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan,…. Các rào cản thương mại luôn đượccác nước nhập khẩu dựng lên để hạn chế lượng lớn hàng may mặc từ các nướcđang phát triển trong đó có Việt Nam. Xuất phát từ những lí do trên, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trởthành vấn đề có tính cấp bách trong quản lý tại các doanh nghiệp may mặc, có ýnghĩa về cả lý luận lẫn thực tiễn trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam. Nhận thức 2được tầm quan trọng của vấn đề này, Tác giả đã lựa chọn Đề tài: Hoµn thiÖnhÖ thèng kiÓm so¸t néi bé trong c¸c doanh nghiÖp may mÆc ViÖt Nam lµm ĐÒtµi LuËn ¸n tiÕn sÜ cña m×nh. 2. Tổng quan các nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanhnghiệp dệt may Trên thế giới: Từ rất lâu, tầm quan trọng của kiểm soát đối với quản lýluôn được coi là đề tài thu hút sự quan tâm, chú ý kể cả trong hoạt động thực tiễncũng như trong lý luận. Một trong những khái niệm đầu tiên về kiểm soát nội bộđược Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đưa ra vào năm 1929, sau đó được Uỷ ban Giaodịch Chứng khoán của Mỹ sử dụng nhằm đưa ra Đạo luật Giao dịch Chứngkhoán vào năm 1934. Có rất nhiều các tác phẩm nghiên cứu về kiểm soát nội bộ của các nhànghiên cứu đề cập đến khái niệm về kiểm soát, kiểm soát nội bộ, các loại hìnhkiểm soát trong mối quan hệ với kiểm toán nội bộ hoặc kiểm toán tài chính. Mộtsố nghiên cứu có thể kể đến như: Nghiên cứu của Tác giả Victor Z. Brink vàHerbert Witt (1941) về «Kiểm toán nội bộ hiện đại», các Tác giả Alvin A. Arensvà James Loebecke về «Kiểm toán»; Tác giả O. Ray Wittington và Kurt Pany(1995) về «Các nguyên tắc của kiểm toán»; Tác giả Jack C. Robertson (1996) về«Kiểm toán»; Tác giả Robert R. Moller (2005) về «Kiểm toán nội bộ hiện đại kếthừa quan điểm của Brink». Các tổ chức và hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vựckiểm toán, chẳng hạn như Liên đoàn Kế toán quốc tế đã đưa ra khái niệm về hệthống kiểm soát nội bộ trong Chuẩn mực kiểm toán ISA 400. Hiệp hội các tổchức tài trợ của Mỹ (COSO) được thành lập từ sự kết hợp các hiệp hội nghềnghiệp về kế toán và kiểm toán đã đưa ra khái niệm về kiểm soát nội bộ vào năm1992 nhằm thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI THỊ MINH HẢIHOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN (KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH) MÃ SỐ: 62.34.30.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA 2: PGS. TS NGÔ TRÍ TUỆ Hµ néi, n¨m 2011 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÝnh cÊp thiÕt cña §Ò tµi Ngành Dệt May là ngành sản xuất quan trọng đóng góp cho sự phát triểnkinh tế của Việt Nam. Trong một thời gian dài, mức tăng trưởng xuất khẩu bìnhquân của Ngành là 20% năm, đóng góp từ 16% - 18% tổng giá trị công nghiệpcả nước, chiếm tỷ trọng khoảng 15% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tạo việclàm cho hơn 2 triệu lao động. Trong Quy hoạch Phát triển Công nghiệp đến năm2020 - 2030, Ngành Dệt May vẫn tiếp tục là ngành trọng yếu trong cơ cấu côngnghiệp của Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong Ngành, trong đó cócác doanh nghiệp may mặc đang đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thứctrên con đường phát triển. Hệ thống kiểm soát nội bộ là phương sách quản lý hữu hiệu của các nhàquản lý doanh nghiệp. Hệ thống này bao gồm các chính sách và thủ tục kiểmsoát được thiết kế nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu: bảovệ tài sản, đảm bảo độ tin cậy của thông tin, đảm bảo hoạt động tuân thủ các quyđịnh pháp lý, đảm bảo các hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện hiệu quả.Trong thời kỳ hiện đại, vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ không chỉ giới hạnở việc đảm bảo mà còn mở rộng sang cả vai trò hỗ trợ và tạo ra giá trị gia tăngcho tổ chức. Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp maymặc Việt Nam đang đối mặt với thực tế hệ thống kiểm soát nội bộ chưa đượchoàn thiện. Các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với sự biến động lao động lớngây khó khăn cho sản xuất. Hoạt động sản xuất chủ yếu theo phương thức giacông xuất khẩu theo đơn đặt hàng của khách hàng thể hiện sự lệ thuộc quá lớncủa doanh nghiệp may Việt Nam vào các bạn hàng nước ngoài ở cả đầu vào vàđầu ra của sản phẩm, đồng thời kéo theo hiệu quả kinh doanh thấp, tính tự chủtrong kinh doanh không cao. Hệ thống thông tin tiềm ẩn nhiều hạn chế khôngthực sự hữu dụng cho quá trình ra quyết định và điều hành doanh nghiệp của nhàquản lý. Trên thị trường quốc tế, hàng may mặc Việt Nam luôn phải đối mặt vớisự cạnh tranh gay gắt từ hàng may mặc của các nước có ngành dệt và may pháttriển như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan,…. Các rào cản thương mại luôn đượccác nước nhập khẩu dựng lên để hạn chế lượng lớn hàng may mặc từ các nướcđang phát triển trong đó có Việt Nam. Xuất phát từ những lí do trên, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trởthành vấn đề có tính cấp bách trong quản lý tại các doanh nghiệp may mặc, có ýnghĩa về cả lý luận lẫn thực tiễn trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam. Nhận thức 2được tầm quan trọng của vấn đề này, Tác giả đã lựa chọn Đề tài: Hoµn thiÖnhÖ thèng kiÓm so¸t néi bé trong c¸c doanh nghiÖp may mÆc ViÖt Nam lµm ĐÒtµi LuËn ¸n tiÕn sÜ cña m×nh. 2. Tổng quan các nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanhnghiệp dệt may Trên thế giới: Từ rất lâu, tầm quan trọng của kiểm soát đối với quản lýluôn được coi là đề tài thu hút sự quan tâm, chú ý kể cả trong hoạt động thực tiễncũng như trong lý luận. Một trong những khái niệm đầu tiên về kiểm soát nội bộđược Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đưa ra vào năm 1929, sau đó được Uỷ ban Giaodịch Chứng khoán của Mỹ sử dụng nhằm đưa ra Đạo luật Giao dịch Chứngkhoán vào năm 1934. Có rất nhiều các tác phẩm nghiên cứu về kiểm soát nội bộ của các nhànghiên cứu đề cập đến khái niệm về kiểm soát, kiểm soát nội bộ, các loại hìnhkiểm soát trong mối quan hệ với kiểm toán nội bộ hoặc kiểm toán tài chính. Mộtsố nghiên cứu có thể kể đến như: Nghiên cứu của Tác giả Victor Z. Brink vàHerbert Witt (1941) về «Kiểm toán nội bộ hiện đại», các Tác giả Alvin A. Arensvà James Loebecke về «Kiểm toán»; Tác giả O. Ray Wittington và Kurt Pany(1995) về «Các nguyên tắc của kiểm toán»; Tác giả Jack C. Robertson (1996) về«Kiểm toán»; Tác giả Robert R. Moller (2005) về «Kiểm toán nội bộ hiện đại kếthừa quan điểm của Brink». Các tổ chức và hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vựckiểm toán, chẳng hạn như Liên đoàn Kế toán quốc tế đã đưa ra khái niệm về hệthống kiểm soát nội bộ trong Chuẩn mực kiểm toán ISA 400. Hiệp hội các tổchức tài trợ của Mỹ (COSO) được thành lập từ sự kết hợp các hiệp hội nghềnghiệp về kế toán và kiểm toán đã đưa ra khái niệm về kiểm soát nội bộ vào năm1992 nhằm thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kế toán Luận án Tiến sỹ Kế toán Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ Hệ thống kiểm soát nội bộ Doanh nghiệp may mặc Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 236 0 0
-
104 trang 186 0 0
-
106 trang 46 0 0
-
Bài tập Kiểm toán: Phần 2 - Nxb. Lao động Xã hội
149 trang 39 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán cơ bản: Phần 2
101 trang 34 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết kiểm toán: Phần 1 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
103 trang 33 0 0 -
Mô tả công việc Kiểm toán viên
2 trang 32 0 0 -
116 trang 31 0 0
-
102 trang 29 0 0
-
Giáo trình Kiểm toán (Nghề: Kế toán tin học - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
44 trang 28 0 0