Tóm tắt luận án Tiến sỹ Kinh tế: Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính TP. HCM
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 711.74 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sỹ Kinh tế: Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính TP. HCM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sỹ Kinh tế: Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính TP. HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM PHẠM HỮU PHƯƠNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HCM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.31.12.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 CÔNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. HỒ DIỆU Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM 2. TS. TRẦN ĐẮC SINH Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước Vào hồi …..giờ …. Ngày …..tháng …..năm 2012 Có thể tìm luận án tại: -1- MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong lịch sử phát triển của thế giới, các trung tâm tài chính lớn thường phát triển bên cạnh những khu vực kinh tế năng động nhất.Với vai trò đầu tàu kinh tế, Thành Phố Hồ Chí Minh được định hình là trung tâm tài chính của cả nước.Phát triển trung tâm tài chính TP.HCM sẽ là điểm đột phá trong nỗ lực xây dựng một hệ thống tài chính hiệu quả phục vụ nền kinh tế thị trường.Hiện nay, thị trường tài chính của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung còn ở mức phát triển rất thấp so với các thị trường tài chính trong khu vực. Cấu trúc thị trường tài chính Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng và thị trường chứng khoán cũng cần phát triển mạnh mẽ nhiều hơn nữa cả về chất lẫn về lượng. Tuy nhiên, để xây dựng TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính vững mạnh thì thành phố cũng phải đối diện với nhiều trở lực, đặc biệt trong bối cảnh hệ thống tài chính nước ta còn yếu kém, bên cạnh nguy cơ khủng hoảng vẫn luôn ám ảnh những nỗ lực đột phá trong lĩnh vực tài chính và các bước đi trong chiến lược phát triển trung tâm tài chính TP.HCM. Vì vậy, Trung tâm tài chính TP.HCM sẽ đóng vai trò cấp thiết cho tiến trình tự do hoá tài chính mạnh mẽ của những chủ trương cấp tiến, phát triển nhanh, đồng bộ, vững chắc thị trường vốn Việt Nam, trong đó, thị trường chứng khoán đóng vai trò chủ đạo. Vì vậy, một trong những vấn đề cấp bách là đòi hỏi Thành phố Hồ Chí Minh phải có một hệ thống giải pháp chủ yếu là các cơ chế và chính sách nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM. Từ thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài: Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCMlàm đề tài Luận án tiến sĩ. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm sáng tỏ các vấn đề: - Tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề Trung tâm tài chính cũng như của các chính sách và cơ chế để sớm hình thành Trung tâm tài chính. - Phân tích, đánh giá về Trung tâm tài chính của một số nước và rút ra bài học kinh nghiệm đối với TP.HCM. - Đánh giá đúng mức thực trạng Trung tâm tài chính TP.HCM cũng như các chính sách và cơ chế hiện hành.Đồng thời, nêu lên những thuận lợi, hạn chế và những nguyên nhân hạn chế. - Đưa ra hệ thống giải phápvề các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCMmột cách có hiệu quả và bền vững. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vấn đề Trung tâm tài chính là một phạm trù kinh tế có nội dung khá rộng. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu về các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự -2- hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM.Lấy số liệu thực tế từ năm 2005 – 2010 làm cơ sở minh chứng. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với các phương pháp thống kê, kế tóan, phương pháp so sánh, mô hình hóa kinh tế vĩ mô, đối chiếu, quan sát tổng kết thực tiễn… Luận án thiết lập các bảng, biểu để minh họa và làm rõ hơn những nội dung, kết luận và số liệu đề cập trong đề tài. Luận án có tham khảo và sử dụng số liệu trong thống kê, báo cáo, các kết quả nghiên cứu của các đề tài có liên quan nhằm xây dựng các bảng, biểu đồ, sơ đồ để minh họa và làm rõ mục đích nghiên cứu. 5. KẾT CẤU LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận án kết cấu thành ba chương: Chương1: Lý luận cơ bản về các chính sách và cơ chế đối với sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Chương 2: Thực trạng về các chính sách và cơ chế hiện hành trong thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM. Chương 3: Hệ thống các chính sách và cơ chế nhằm hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM. -3- CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 1.1 Trung tâm tài chính và vai trò trong phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm về Trung tâm tài chính Trung tâm tài chính là nơi quy tụ và tập trung nhiều nguồn cung - cầu về sản phẩm tài chính với phạm vi rộng lớn, tập trung trụ sở chính của các tổ chức tài chính tầm cỡ và có uy tín về chuyên môn, thu hút được nhiều nguồn vốn trong nước và quốc tế với nhiều hoạt động đa dạng phong phú, đáp ứng được các chuẩn mực và tiêu chí quốc tế nhằm góp phần chủ yếu vào việc huy động và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nói cách khác, Trung tâm tài chính là một địa điểm, một thành phố hay một vùng lãnh thổ có một mạng lưới các tổ chức và thị trường tài chính được thiết lập để cung cấp tất cả các dịch vụ tài c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sỹ Kinh tế: Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính TP. HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM PHẠM HỮU PHƯƠNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HCM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.31.12.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 CÔNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. HỒ DIỆU Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM 2. TS. TRẦN ĐẮC SINH Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước Vào hồi …..giờ …. Ngày …..tháng …..năm 2012 Có thể tìm luận án tại: -1- MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong lịch sử phát triển của thế giới, các trung tâm tài chính lớn thường phát triển bên cạnh những khu vực kinh tế năng động nhất.Với vai trò đầu tàu kinh tế, Thành Phố Hồ Chí Minh được định hình là trung tâm tài chính của cả nước.Phát triển trung tâm tài chính TP.HCM sẽ là điểm đột phá trong nỗ lực xây dựng một hệ thống tài chính hiệu quả phục vụ nền kinh tế thị trường.Hiện nay, thị trường tài chính của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung còn ở mức phát triển rất thấp so với các thị trường tài chính trong khu vực. Cấu trúc thị trường tài chính Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng và thị trường chứng khoán cũng cần phát triển mạnh mẽ nhiều hơn nữa cả về chất lẫn về lượng. Tuy nhiên, để xây dựng TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính vững mạnh thì thành phố cũng phải đối diện với nhiều trở lực, đặc biệt trong bối cảnh hệ thống tài chính nước ta còn yếu kém, bên cạnh nguy cơ khủng hoảng vẫn luôn ám ảnh những nỗ lực đột phá trong lĩnh vực tài chính và các bước đi trong chiến lược phát triển trung tâm tài chính TP.HCM. Vì vậy, Trung tâm tài chính TP.HCM sẽ đóng vai trò cấp thiết cho tiến trình tự do hoá tài chính mạnh mẽ của những chủ trương cấp tiến, phát triển nhanh, đồng bộ, vững chắc thị trường vốn Việt Nam, trong đó, thị trường chứng khoán đóng vai trò chủ đạo. Vì vậy, một trong những vấn đề cấp bách là đòi hỏi Thành phố Hồ Chí Minh phải có một hệ thống giải pháp chủ yếu là các cơ chế và chính sách nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM. Từ thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài: Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCMlàm đề tài Luận án tiến sĩ. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm sáng tỏ các vấn đề: - Tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề Trung tâm tài chính cũng như của các chính sách và cơ chế để sớm hình thành Trung tâm tài chính. - Phân tích, đánh giá về Trung tâm tài chính của một số nước và rút ra bài học kinh nghiệm đối với TP.HCM. - Đánh giá đúng mức thực trạng Trung tâm tài chính TP.HCM cũng như các chính sách và cơ chế hiện hành.Đồng thời, nêu lên những thuận lợi, hạn chế và những nguyên nhân hạn chế. - Đưa ra hệ thống giải phápvề các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCMmột cách có hiệu quả và bền vững. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vấn đề Trung tâm tài chính là một phạm trù kinh tế có nội dung khá rộng. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu về các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự -2- hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM.Lấy số liệu thực tế từ năm 2005 – 2010 làm cơ sở minh chứng. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với các phương pháp thống kê, kế tóan, phương pháp so sánh, mô hình hóa kinh tế vĩ mô, đối chiếu, quan sát tổng kết thực tiễn… Luận án thiết lập các bảng, biểu để minh họa và làm rõ hơn những nội dung, kết luận và số liệu đề cập trong đề tài. Luận án có tham khảo và sử dụng số liệu trong thống kê, báo cáo, các kết quả nghiên cứu của các đề tài có liên quan nhằm xây dựng các bảng, biểu đồ, sơ đồ để minh họa và làm rõ mục đích nghiên cứu. 5. KẾT CẤU LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận án kết cấu thành ba chương: Chương1: Lý luận cơ bản về các chính sách và cơ chế đối với sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Chương 2: Thực trạng về các chính sách và cơ chế hiện hành trong thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM. Chương 3: Hệ thống các chính sách và cơ chế nhằm hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM. -3- CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH 1.1 Trung tâm tài chính và vai trò trong phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm về Trung tâm tài chính Trung tâm tài chính là nơi quy tụ và tập trung nhiều nguồn cung - cầu về sản phẩm tài chính với phạm vi rộng lớn, tập trung trụ sở chính của các tổ chức tài chính tầm cỡ và có uy tín về chuyên môn, thu hút được nhiều nguồn vốn trong nước và quốc tế với nhiều hoạt động đa dạng phong phú, đáp ứng được các chuẩn mực và tiêu chí quốc tế nhằm góp phần chủ yếu vào việc huy động và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nói cách khác, Trung tâm tài chính là một địa điểm, một thành phố hay một vùng lãnh thổ có một mạng lưới các tổ chức và thị trường tài chính được thiết lập để cung cấp tất cả các dịch vụ tài c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ kinh tế Kinh tế tài chính ngân hàng Phát triển trung tâm tài chính Trung tâm tài chính Chính sách tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 228 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 223 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 197 0 0
-
27 trang 187 0 0