Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Nghiên cứu sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng Việt Nam trong nhóm hàng tiêu dùng nhanh

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 571.13 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là hoàn chỉnh thang đo đo lường sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng Việt Nam trong nhóm hàng tiêu dùng nhanh, đề xuất một số giải pháp để duy trì và củng cố sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng Việt Nam trong nhóm hàng tiêu dùng nhanh. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Nghiên cứu sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng Việt Nam trong nhóm hàng tiêu dùng nhanhBé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ‹ Hå CHÝ DòNG NGHI£N CøU Sù TRUNG THµNHTH¦¥NG HIÖU CñA NG¦êI TI£U DïNG VIÖT NAM TRONG NHãM HµNG TI£U DïNG NHANH Chuyªn ngµnh: Qu¶n trÞ kinh doanh (marketing) M· sè: 62 34 01 02 Hµ Néi - N¨m 2013 C«ng tr×nh ®−îc hoµn thµnh t¹i Tr−êng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n, Hµ NéiNg−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. PGS. TS. Tr−¬ng §×nh ChiÕn 2. TS. Do·n Hoµng MinhPh¶n biÖn 1: GS. TS. NguyÔn ViÕt L©mPh¶n biÖn 2: TS. §µo TïngPh¶n biÖn 3: PGS. TS. Lª TrÞnh Minh Ch©u LuËn ¸n sÏ ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp nhµ n−íc häp t¹i Tr−êng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n, Hµ Néi vµo håi ............... giê............ ngµy .......... th¸ng .......... n¨m ...............Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: 1. Th− viÖn Quèc gia 2. Th− viÖn Tr−êng ®¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Về phương diện lý thuyết, nhiều học giả đã chỉ ra rằng trung thành thươnghiệu dẫn đến các hệ quả quan trọng. Khách hàng sẽ đặt niềm tin vào thươnghiệu, bảo vệ thương hiệu trước các thông tin bất lợi, và khuyến khích ngườikhác mua thương hiệu. Ngoài ra, khách hàng còn mua lặp lại thương hiệu và từchối mua các thương hiệu cạnh tranh. Về phương diện thực tiễn thì việc duy trì được một lực lượng khách hàngtrung thành đông đảo mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, bao gồm: (1) giữổn định sản lượng tiêu thụ và doanh thu; (2) giảm chi phí kinh doanh; (3)thương hiệu được bảo vệ tốt hơn; (4) những sơ suất hoặc sai sót của doanhnghiệp dễ được chấp nhận và bỏ qua hơn. Tại Việt Nam, việc tiếp nhận, nghiên cứu và đặc biệt là ứng dụng các lýthuyết về xây dựng trung thành thương hiệu diễn ra chậm và chủ yếu mới dừnglại ở các góc độ tổng kết các lý thuyết, các nghiên cứu của nước ngoài và kinhnghiệm thực tiễn. Chính vì vậy, tác giả cho rằng việc thực hiện đề tài: “Nghiêncứu sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng Việt Nam trong nhómhàng tiêu dùng nhanh”, với hướng tiếp cận từ phía người tiêu dùng nhằm xâydựng cơ sở khoa học cho các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng và phát triển sựtrung thành của khách hàng là vấn đề có tính cấp thiết về cả phương diện lýthuyết lẫn thực tiễn.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu — Thứ nhất, hoàn chỉnh thang đo đo lường sự trung thành thương hiệucủa người tiêu dùng Việt Nam trong nhóm hàng tiêu dùng nhanh. — Thứ hai, khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến sự trung thành thươnghiệu của người tiêu dùng Việt Nam trong nhóm hàng tiêu dùng nhanh. — Thứ ba, xác định mối quan hệ của từng nhân tố với sự trung thànhthương hiệu mặt hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam. — Thứ tư, đề xuất một số giải pháp để duy trì và củng cố sự trung thànhthương hiệu của người tiêu dùng Việt Nam trong nhóm hàng tiêu dùng nhanh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ƒ Đối tượng nghiên cứu: Do số lượng các mặt hàng và thương hiệu thuộcnhóm hàng tiêu dùng nhanh là rất nhiều nên trong khuôn khổ của luận án không 2thể nghiên cứu được tất cả số này. Vì vậy, luận án chỉ tập trung vào hai mặthàng tiêu dùng nhanh phổ biến trên thị trường là nước uống đóng chai và dầugội đầu. Các mặt hàng khác có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu tương tự.Như vậy, đối tượng nghiên cứu của luận án bao gồm: — Sự trung thành thương hiệu và thang đo sự trung thành thương hiệu mặthàng tiêu dùng nhanh (nước uống đóng chai và dầu gội đầu) — Các nhân tố ảnh hưởng đến sự trung thành thương hiệu của người tiêudùng Việt Nam đối với mặt hàng tiêu dùng nhanh. ƒ Phạm vi nghiên cứu — Tập trung vào nghiên cứu hai loại sản phẩm tiêu dùng nhanh là nướcuống đóng chai và dầu gội đầu. — Đối tượng khảo sát là những người đã mua sản phẩm, ra quyết định muasản phẩm, và/hoặc ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm. Họ là nhữngkhách hàng có lứa tuổi trên 18 sinh sống và làm việc tại Hà Nội và thành phốHồ Chí Minh. — Thời gian nghiên cứu được tiến hành trong năm 2012.4. Phương pháp nghiên cứu Tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu, phạm vi các khái niệm trong môhình, và thang đo các nhân tố trong mô hình dựa trên mô hình và thang đo đãđược kiểm nghiệm tại Ấn Độ. Tác giả tiến hành phỏng vấn người tiêu dùng tạiHà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (quy mô mẫu 758 phần tử). Dựa trên kết quảphỏng vấn, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để phân tích nhân tố (EFA) vàphân tích Cronbach Alpha để giữa lại những biến có ý nghĩa và đáng tin cậy.Sau đó tác giả tiến hành kiểm định hồi quy để đánh giá độ phù hợp của mô hìnhcũng như mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự trung thành thương hiệucủa người tiêu dùng Việt Nam.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ƒ Về phương diện lý thuyết — Luận án đã xây dựng và kiểm định mô hình các nhân tố ảnh hưởng đếnsự trung thành thương hiệu trong nhóm hàng tiêu dùng nhanh của người tiêudùng Việt Nam. — Đã xây dựng được hệ thống thang đo sự trung thành thương hiệu và cácnhân tố ảnh hưởng đến sự trung thành thương hiệu trong bối cảnh Việt nam chonhóm hàng tiêu dùng nhanh. 3 ƒ Về phương diện thực tiễn — Đã đo lường được mức độ trung thành thương hiệu của người tiêu dùngViệt Nam đối với hai loại sản phẩm điển hình thuộc nhóm hàng tiêu dùngnhanh: dầu gội đầu và nước uống đóng chai. — Kết quả nghiên cứu của luận án đã chỉ rõ mức độ tác động và tỷ lệ tácđộng cụ thể của từng nhân tố ảnh hưởng đến sự trung thành thương hiệu đối vớihai loại hàng tiêu dùng nhanh là: dầu gội đầu và nước uống đóng chai. — Đã phát hiện sự khác nhau trong ...

Tài liệu được xem nhiều: