Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai trung ngày năng suất cao cho vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 747.74 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai trung ngày năng suất cao cho vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên nhằm chọn tạo, tuyển chọn được một số dòng và tổ hợp lai triển vọng cho chương trình chọn tạo và sản xuất ngô ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên; chọn tạo giống ngô lai mới có thời gian sinh trưởng trung ngày (90-96 ngày), năng suất cao (8-10 tấn/ha) chất lượng tốt thích hợp với điều kiện sản xuất ngô ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai trung ngày năng suất cao cho vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ NGỌC QUÝ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ LAI TRUNG NGÀY NĂNG SUẤT CAO CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số: 62.62.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2014 1 Công trình hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Mai Xuân Triệu 2. PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng Phản biện 1: .............................................................. Phản biện 2: .............................................................. Phản biện 3: ............................................................. Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi.........giờ ngày..........tháng..........năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư viện Viện Nghiên cứu Ngô 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đông Nam Bộ (ĐNB) và Tây Nguyên (TN) là hai vùng sản xuất ngô hàng hóa lớn của các tỉnh phía Nam. Năm 2012 năng suất ngô của hai vùng này đạt 51,3 tạ/ha (ĐNB -56,2 tạ/ha; TN - 49,8 tạ/ha), bằng 119,4 % so với cả nước (43,0 tạ/ha) và bằng 103,4 % so với thế giới (49,4 tạ/ha Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất trồng ngô ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên thông qua việc chủ động cung cấp hạt giống giá rẻ, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai trung ngày năng suất cao cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Chọn tạo, tuyển chọn được một số dòng và tổ hợp lai triển vọng cho chương trình chọn tạo và sản xuất ngô ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. - Chọn tạo giống ngô lai mới có thời gian sinh trưởng trung ngày (90-96 ngày), năng suất cao (8-10 tấn/ha) chất lượng tốt thích hợp với điều kiện sản xuất ngô ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. - Xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác như: Mật độ khoảng cách, liều lượng phân bón với giống ngô lai mới nhằm giới thiệu và chuyển giao cho người trồng ngô vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Cung cấp thêm số liệu, thông tin khoa học và khả năng ứng dụng các phương pháp tạo dòng để tạo dòng thuần trong chọn tạo 2 giống ngô lai. - Bổ sung thêm dữ liệu khoa học về các giống ngô lai và các biện pháp kỹ thuật canh tác trong điều kiện sinh thái vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Đề tài đã xác định được 8 dòng ngô tự phối là IL3, IL4, IL26, IL28, IL50, IL55, IL60 và IL61 có khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu tốt phục vụ chương trình chọn tạo giống ngô lai cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. - Đề tài đã xác định được 2 giống ngô LVN68 và DP113 có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm trung ngày; khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận; cho năng suất cao và ổn định, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. - Đề tài đã xác định được mật độ gieo trồng thích hợp là 66.600 cây/ha với khoảng cách hàng là 60 cm, cây cách cây là 25 cm và liều lượng phân bón tối ưu là 180N - 80P2O5 - 80 K2O (kg/ha) cho giống ngô LVN68 ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Các dòng thuần trong tập đoàn dòng được tạo ra từ các nguồn vật liệu khác nhau. - Các tổ hợp lai được lai tạo từ các dòng thuần đã lựa chọn - Các biện pháp kỹ thuật canh tác cho THL triển vọng đã lựa chọn. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Tiến hành các thí nghiệm ngoài đồng ruộng bao gồm các thí nghiệm chọn tạo đánh giá dòng, khảo sát THL đỉnh (Topcross), lai luân 3 giao (Dialell cross), Khảo nghiệm tác giả (so sánh các THL triển vọng), Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống ngô (VCU); thí nghiệm mật độ, liều lượng phân bón. 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đã xác định được 8 dòng thuần có KNKH tốt bổ sung vào tập đoàn dòng của VNCN, đã chọn tạo và giới thiệu cho sản xuất ngô ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai giống ngô lai LVN68 và DP113 và xác định được mật độ gieo trồng cũng như liều lượng phân bón thích hợp cho giống ngô LVN68 ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Nội dung chính của luận án gồm 155 trang đánh máy, có 67 bảng, 16 hình và ảnh, được trình bày trong 5 phần: Mở đầu (3 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học (38 trang); Chương 2: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu (10 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận (101 trang); Kết luận và đề nghị (2 trang). Tài liệu tham khảo gồm 163 tài liệu, trong đó có 51 tài liệu tiếng Việt, 100 tài liệu tiếng Anh, 1 tài liệu tiếng Bungari và 11 tài liệu từ các Webside. Có 3 công trình liên quan đến luận án đã được công bố trên các tạp chí trong nước. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CÂY NGÔ TRONG NỀN KINH TẾ Theo Ngô Hữu Tình và CS, ngô được sử dụng làm nguồn lương thực nuôi sống gần 1/3 dân số thế giới. Ngô là lương thực chính của người dân khu vực Đông Nam Phi, Tây Phi, Nam Á, Trung và Nam Mỹ,.... 4 Ngoài vai trò là cây lương thực thì ngô còn là thành phần chính trong tức ăn chăn nuôi, là mặt hàng xuất khẩu, là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai trung ngày năng suất cao cho vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ NGỌC QUÝ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ LAI TRUNG NGÀY NĂNG SUẤT CAO CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số: 62.62.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2014 1 Công trình hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Mai Xuân Triệu 2. PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng Phản biện 1: .............................................................. Phản biện 2: .............................................................. Phản biện 3: ............................................................. Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi.........giờ ngày..........tháng..........năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư viện Viện Nghiên cứu Ngô 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đông Nam Bộ (ĐNB) và Tây Nguyên (TN) là hai vùng sản xuất ngô hàng hóa lớn của các tỉnh phía Nam. Năm 2012 năng suất ngô của hai vùng này đạt 51,3 tạ/ha (ĐNB -56,2 tạ/ha; TN - 49,8 tạ/ha), bằng 119,4 % so với cả nước (43,0 tạ/ha) và bằng 103,4 % so với thế giới (49,4 tạ/ha Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất trồng ngô ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên thông qua việc chủ động cung cấp hạt giống giá rẻ, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai trung ngày năng suất cao cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Chọn tạo, tuyển chọn được một số dòng và tổ hợp lai triển vọng cho chương trình chọn tạo và sản xuất ngô ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. - Chọn tạo giống ngô lai mới có thời gian sinh trưởng trung ngày (90-96 ngày), năng suất cao (8-10 tấn/ha) chất lượng tốt thích hợp với điều kiện sản xuất ngô ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. - Xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác như: Mật độ khoảng cách, liều lượng phân bón với giống ngô lai mới nhằm giới thiệu và chuyển giao cho người trồng ngô vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Cung cấp thêm số liệu, thông tin khoa học và khả năng ứng dụng các phương pháp tạo dòng để tạo dòng thuần trong chọn tạo 2 giống ngô lai. - Bổ sung thêm dữ liệu khoa học về các giống ngô lai và các biện pháp kỹ thuật canh tác trong điều kiện sinh thái vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Đề tài đã xác định được 8 dòng ngô tự phối là IL3, IL4, IL26, IL28, IL50, IL55, IL60 và IL61 có khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu tốt phục vụ chương trình chọn tạo giống ngô lai cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. - Đề tài đã xác định được 2 giống ngô LVN68 và DP113 có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm trung ngày; khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận; cho năng suất cao và ổn định, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. - Đề tài đã xác định được mật độ gieo trồng thích hợp là 66.600 cây/ha với khoảng cách hàng là 60 cm, cây cách cây là 25 cm và liều lượng phân bón tối ưu là 180N - 80P2O5 - 80 K2O (kg/ha) cho giống ngô LVN68 ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Các dòng thuần trong tập đoàn dòng được tạo ra từ các nguồn vật liệu khác nhau. - Các tổ hợp lai được lai tạo từ các dòng thuần đã lựa chọn - Các biện pháp kỹ thuật canh tác cho THL triển vọng đã lựa chọn. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Tiến hành các thí nghiệm ngoài đồng ruộng bao gồm các thí nghiệm chọn tạo đánh giá dòng, khảo sát THL đỉnh (Topcross), lai luân 3 giao (Dialell cross), Khảo nghiệm tác giả (so sánh các THL triển vọng), Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống ngô (VCU); thí nghiệm mật độ, liều lượng phân bón. 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đã xác định được 8 dòng thuần có KNKH tốt bổ sung vào tập đoàn dòng của VNCN, đã chọn tạo và giới thiệu cho sản xuất ngô ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai giống ngô lai LVN68 và DP113 và xác định được mật độ gieo trồng cũng như liều lượng phân bón thích hợp cho giống ngô LVN68 ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Nội dung chính của luận án gồm 155 trang đánh máy, có 67 bảng, 16 hình và ảnh, được trình bày trong 5 phần: Mở đầu (3 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học (38 trang); Chương 2: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu (10 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận (101 trang); Kết luận và đề nghị (2 trang). Tài liệu tham khảo gồm 163 tài liệu, trong đó có 51 tài liệu tiếng Việt, 100 tài liệu tiếng Anh, 1 tài liệu tiếng Bungari và 11 tài liệu từ các Webside. Có 3 công trình liên quan đến luận án đã được công bố trên các tạp chí trong nước. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CÂY NGÔ TRONG NỀN KINH TẾ Theo Ngô Hữu Tình và CS, ngô được sử dụng làm nguồn lương thực nuôi sống gần 1/3 dân số thế giới. Ngô là lương thực chính của người dân khu vực Đông Nam Phi, Tây Phi, Nam Á, Trung và Nam Mỹ,.... 4 Ngoài vai trò là cây lương thực thì ngô còn là thành phần chính trong tức ăn chăn nuôi, là mặt hàng xuất khẩu, là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai Giống ngô năng suất cao Luận án nông nghiệp Sản xuất ngôGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0