Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Bảo mật mobile Agent và ứng dụng trong các giao dịch điện tử

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đề tài bảo mật mobile agent và ứng dụng trong các giao dịch điện tử, nhằm nắm được những khái niệm cơ bản về mobile agent đồng thời đề cập đến vấn đề bảo mật trong mobile agent và đi vào chi tiết ứng dụng của bảo mật mobile agent trong các giao dịch điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Bảo mật mobile Agent và ứng dụng trong các giao dịch điện tửHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Nguyễn Tiến Đạt BẢO MẬT MOBILE AGENTVÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thế Quế Phản biện 1: …………………………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………………………..Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: ....... giờ ....... ngày ....... tháng ....... .. năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông MỞ ĐẦU Sự phát triển nhanh chóng của các kỹ thuật tiên tiến về máy tính, đặc biệt là các giảipháp mạng, cùng với sự bùng nổ mạnh mẽ các dịch vụ và nguồn thông tin trên mạng đã làmgia tăng số người sử dụng Internet đến con số hàng trăm triệu người. Dựa vào nền tảng đó,lĩnh vực thương mại điện tử đã phát triển nhanh chóng để phục vụ tốt hơn cho người mua vàngười bán trong giao dịch hàng hóa. Tuy nhiên, các giao dịch này cần được bảo mật để đảm bảo lợi ích cho người bánhàng và người mua hàng. Việc bảo mật này nhằm ngăn chặn bên thứ 3 tác động vào giaodịch và đảm bảo giao dịch được hoàn thành một cách chính xác. Từ đó tránh được thiệt hạivề kinh tế cho họ. Để hiểu thêm về vấn đề này, em chọn đề tài “Bảo mật mobile agent và ứng dụngtrong các giao dịch điện tử” nhằm nắm được những khái niệm cơ bản về mobile agent đồngthời đề cập đến vấn đề bảo mật trong mobile agent và đi vào chi tiết ứng dụng của bảo mậtmobile agent trong các giao dịch điện tử. CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ MOBILE AGENT1.1 Mở đầu Theo truyền thống, một ứng dụng phân tán có cấu trúc xây dựng trên mô hìnhclient-server sẽ thực hiện việc giao tiếp thông qua cơ chế truyền thông điệp hoặc cáclời gọi hàm từ xa (Remote Procedure Call-RPC). Các mô hình giao tiếp này thường phảiđồng bộ, nghĩa là phía client tạm ngưng hoạt động của mình trong thời gian gởi yêu cầuđến server và đợi đến khi nhận được kết quả trả về từ server. Một kiến trúc tiến bộ hơnlà Remote Evaluation (REV) do Stamos và Gifford đưa ra vào năm 1990. Trong môhình REV, thay vì yêu cầu thực hiện các hàm từ xa thì client chỉ việc gởi mã nguồn cáchàm của nó đến server và yêu cầu server thực hiện rồi trả về kết quả. Một số hệ thốnggần đây cũng đã giới thiệu khái niệm thông điệp chủ động (active messages) có thể di trúgiữa các vị trí trên mạng, mang theo mã của chương trình để thực thi tại những vị trínày. Mobile agents là mô hình tiến hóa tiên tiến nhất so với các mô hình trước đó. Hình 1 cho thấy sự khác biệt của Mobile agents so với RPC và REV Hình 1.1: Sự tiến hóa của mô hình mobile agent1.2 Khái niệm về mobile agent Mobile agent là danh từ ghép giữa agent (trợ lý) và mobile (di động). Một mobileagent là một chương trình có khả năng di chuyển một cách tự trị từ nút mạng này sangnút mạng khác và thực hiện các xử lý thay thế cho con người để đạt được mục tiêu đượcgiao phó. Khi di chuyển, các mobile agent đóng gói mã nguồn, dữ liệu và cả trạng thái thihành. Nhờ vậy mobile agent có thể dừng việc thi hành đang thực hiện tại máy này, dichuyển sang máy khác và khôi phục lại sự thi hành tại máy đích.1.3 Các đặc tính của mobile agent Tính tự trị (autonomous) Tính di động Tính thích ứng Khả năng cộng tác1.4 Nguyên lý hoạt động của mobile agent1.4.1 Hỗ trợ cho các tác vụ đã dis-connect Không giống với mô hình client/server, các agent tiếp tục hoạt động khi đã dis-connect. Đối với các agent di chuyển vào hoặc ra khỏi laptop, hướng tiếp cận cổ điểnthường thất bại. Để khắc phục vấn đề này, hệ thống docking laptop thành lập với mỗi laptop sẽthường trực kết nối với mỗi máy dock. Tất cả các máy sẽ có một agent dock – master. Hình 1.2 Hệ thống laptop-docking1.4.2 Hỗ trợ việc chọn hướng di chuyển Thế giới các agent là biến động và không chắc chắn. Các máy có thể hoạt động vàkhông hoạt động, thông tin có thể thay đổi và các máy đích mà agent cần di chuyển tới đểhoàn thành việc thu thập thông tin thường là không biết trước ở thời điểm agent hoạt động.Một agent tự quản trị sẽ khập khiễng nếu agent không nhận biết dược trạng thái thế giới bênngoài nó. Vì nó không có một cách thức nào để nhận biết và thích nghi với những thay đổitrong môi trường của nó. Trong phần này, ta sẽ mô tả phần cảm ứng (sensor) cho phép mộtagent xác định được trạng thái bên ngoài của nó và một cơ chế sử dụng phần cảm ứng nàycho sự di chuyển thích ứng. Network sensing Network sensing là khả năng cho laptop phát hiện trạng thái kết nối mạng bên ngoài của nó – là một phần của hệ thống laptop – docking đã mô tả ở phần trước. Tuy nhiên, nó còn thực hiện nhiệm vụ quan trọng hơn nữa khi cung cấp cho các agent thông tin về thời gian cần thiết quá cảnh trên mạng, và site nào có thể tới được. Thông tin này cho phép các agent thích nghi với điều kiện mạng thay đổi. Khảo sát 1 agent cần tới tài nguyên của một số site. Một agent thông mình phải thích ứng với một thực tế là một số site hiện tại không thể tới được, và nên tới site khác. Một agent thông mình hơn có thể lập kế hoạch site nào tới trước, site nào tới sau dựa vào việc đánh giá độ trễ của mạng hiện tại của mỗi site. Navigation agent để định vị các agent khác mà có thể phục vụ đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: