Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có cấu trúc gồm 3 chương, nội dung cụ thể: Cơ sở lý luận về chính sách bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật; Thực trạng thực hiện chính sách bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh; Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THỤC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI TÀILIỆU, HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THỤC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI TÀILIỆU, HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG KHẮC ÁNH HÀ NỘI – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG KHẮC ÁNH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng , Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2017. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Di sản văn hóa chính là một trong những cội nguồn sức sống tiềm tàngto lớn của dân tộc được tạo ra trong quá khứ, cần phải được bảo vệ, duy trì vàphát huy trong các giai đoạn phát triển xã hội sau này. Trong xu thế giao lưuhội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóalại càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm gìn giữ và phát triển bản sắc vănhoá dân tộc, để hội nhập mà không bị hoà tan. Di sản văn hóa trở thành điểmtựa quan trọng, tạo thế đi vững chắc cho hiện tại và tương lai của mỗi quốcgia, dân tộc. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu được công bố gần đây đã cho thấymột bộ phận không nhỏ di sản văn hóa của nước ta đang trong tình trạngxuống cấp trầm trọng. Với Bảo tàng Hồ Chí Minh, nơi lưu giữ hàng vạn tài liệu, hiện vật vềChủ tịch Hồ Chí Minh - Vị lãnh tụ thiên tài và người thầy vĩ đại của cáchmạng Việt Nam, Người đã để lại cho chúng ta một gia tài vô cùng đồ sộ, mộtdi sản hết sức quý báu, đó là: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Thời đại Hồ Chí Minh,và Tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Những tài liệu, hiện vậtnày là một phần không thể tách rời của di sản văn hóa dân tộc ta nếu nhưkhông được bảo quản tốt nó sẽ xóa sạch cả một mảng ký ức về Người. Chínhvì vậy, việc gìn giữ, bảo quản một khối lượng đồ sộ tài liệu, hiện vật để giảmthiểu mức thấp nhất những tác động của môi trường, của thời gian là vấn đềsống còn và được đặt ra vô cùng cấp thiết đối với Bảo tàng Hồ Chí Minh. Vìnhững lý do trên mà tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Bảo tồn di sản văn hóađối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệpthạc sĩ chuyên ngành chính sách công, với mong muốn kết quả nghiên cứuluận văn sẽ đề xuất được những giải pháp thiết thực góp phần bảo tồn pháthuy tốt hơn những tài liệu, hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan Việc nghiên cứu về bảo tồn di sản văn hóa nói chung và bảo tồn di sảnvăn hóa đối với tài liệu, hiện vật nói riêng không còn là một vấn đề mới,nhưng luôn là đề tài có tính thời sự và cũng không kém phần phức tạp. Vấn đềnày đã được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định chính sách và hoạtđộng thực tiễn tập trung đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát. Đến nay đã cónhiều công trình được công bố dưới những góc độ, mức độ, khía cạnh, hìnhthức thể hiện khác nhau đã được đăng tải và công bố trên một số sách, báo,tạp chí ở trung ương và địa phương có thể kể đến trên hai phương diện sau: Thứ nhất, những công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung bảo tồndi sản văn hóa. Thứ hai, những công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung bảo tồndi sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật bảo tàng. Có thể nói rằng, cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứumột cách đầy đủ và có hệ thống về chính sách bảo tồn di sản văn hóa đối vớitài liệu, hiện vật tại Bảo tàng Hồ Chí Minh. Để thực hiện luận văn, tác giả tiếpthu có chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số công trình khoa học liên quanđến đề tài. Đây cũng là lý do để đề tài này được lựa chọn bởi sự không trùnglặp của đề tài với các công trình có liên quan được công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích: Trên cơ sở phân tích việc thực hiện chính sách bảo tồn di sản văn hóađối với công tác bảo quản tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh, luận vănđề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo quản tài liệu, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Bảo tồn di sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THỤC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI TÀILIỆU, HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THỤC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI TÀILIỆU, HIỆN VẬT Ở BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG KHẮC ÁNH HÀ NỘI – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG KHẮC ÁNH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng , Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2017. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Di sản văn hóa chính là một trong những cội nguồn sức sống tiềm tàngto lớn của dân tộc được tạo ra trong quá khứ, cần phải được bảo vệ, duy trì vàphát huy trong các giai đoạn phát triển xã hội sau này. Trong xu thế giao lưuhội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóalại càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm gìn giữ và phát triển bản sắc vănhoá dân tộc, để hội nhập mà không bị hoà tan. Di sản văn hóa trở thành điểmtựa quan trọng, tạo thế đi vững chắc cho hiện tại và tương lai của mỗi quốcgia, dân tộc. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu được công bố gần đây đã cho thấymột bộ phận không nhỏ di sản văn hóa của nước ta đang trong tình trạngxuống cấp trầm trọng. Với Bảo tàng Hồ Chí Minh, nơi lưu giữ hàng vạn tài liệu, hiện vật vềChủ tịch Hồ Chí Minh - Vị lãnh tụ thiên tài và người thầy vĩ đại của cáchmạng Việt Nam, Người đã để lại cho chúng ta một gia tài vô cùng đồ sộ, mộtdi sản hết sức quý báu, đó là: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Thời đại Hồ Chí Minh,và Tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Những tài liệu, hiện vậtnày là một phần không thể tách rời của di sản văn hóa dân tộc ta nếu nhưkhông được bảo quản tốt nó sẽ xóa sạch cả một mảng ký ức về Người. Chínhvì vậy, việc gìn giữ, bảo quản một khối lượng đồ sộ tài liệu, hiện vật để giảmthiểu mức thấp nhất những tác động của môi trường, của thời gian là vấn đềsống còn và được đặt ra vô cùng cấp thiết đối với Bảo tàng Hồ Chí Minh. Vìnhững lý do trên mà tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Bảo tồn di sản văn hóađối với tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệpthạc sĩ chuyên ngành chính sách công, với mong muốn kết quả nghiên cứuluận văn sẽ đề xuất được những giải pháp thiết thực góp phần bảo tồn pháthuy tốt hơn những tài liệu, hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan Việc nghiên cứu về bảo tồn di sản văn hóa nói chung và bảo tồn di sảnvăn hóa đối với tài liệu, hiện vật nói riêng không còn là một vấn đề mới,nhưng luôn là đề tài có tính thời sự và cũng không kém phần phức tạp. Vấn đềnày đã được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định chính sách và hoạtđộng thực tiễn tập trung đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát. Đến nay đã cónhiều công trình được công bố dưới những góc độ, mức độ, khía cạnh, hìnhthức thể hiện khác nhau đã được đăng tải và công bố trên một số sách, báo,tạp chí ở trung ương và địa phương có thể kể đến trên hai phương diện sau: Thứ nhất, những công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung bảo tồndi sản văn hóa. Thứ hai, những công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung bảo tồndi sản văn hóa đối với tài liệu, hiện vật bảo tàng. Có thể nói rằng, cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứumột cách đầy đủ và có hệ thống về chính sách bảo tồn di sản văn hóa đối vớitài liệu, hiện vật tại Bảo tàng Hồ Chí Minh. Để thực hiện luận văn, tác giả tiếpthu có chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số công trình khoa học liên quanđến đề tài. Đây cũng là lý do để đề tài này được lựa chọn bởi sự không trùnglặp của đề tài với các công trình có liên quan được công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích: Trên cơ sở phân tích việc thực hiện chính sách bảo tồn di sản văn hóađối với công tác bảo quản tài liệu, hiện vật ở Bảo tàng Hồ Chí Minh, luận vănđề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo quản tài liệu, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách bảo tồn di sản văn hóa Thực hiện chính sách tài chính Bảo tàng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 270 0 0
-
115 trang 256 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
64 trang 241 0 0
-
26 trang 238 0 0
-
70 trang 220 0 0
-
171 trang 212 0 0